Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồng Trang
Xem chi tiết
doremon
20 tháng 11 2014 lúc 21:25

Bài 1 :

Gọi số đó là a (a \(\in\) N)

Ta có :

a = 3k + 1\(\Rightarrow\)a + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3

a = 5k + 3\(\Rightarrow\)a + 2 = 5k + 5 chia hết cho 5

a = 7k + 5\(\Rightarrow\)a + 2 = 7k + 7 chia hết cho 7 

\(\Rightarrow\)a + 2 chia hết cho 3 ; 5 ; 7 \(\Rightarrow\)a + 2 \(\in\) BC(3 ; 5 ; 7)

Mà a nhỏ nhất nên a + 2 nhỏ nhất 

\(\Rightarrow\)a + 2 = BCNN(3 ; 5 ; 7) = 3 . 5 . 7 = 105 (vì 3 ; 5 ; 7 là 3 số nguyên tố đôi một cùng nhau)

\(\Rightarrow\)a + 2 = 105 \(\Rightarrow\)a = 105 - 2 = 103

 

 

Bình luận (0)
Toàn Quyền Nguyễn
9 tháng 1 2017 lúc 12:33

Bài 1 :

Gọi số đó là a (a ∈ N)

Ta có :

a = 3k + 1⇒a + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3

a = 5k + 3⇒a + 2 = 5k + 5 chia hết cho 5

a = 7k + 5⇒a + 2 = 7k + 7 chia hết cho 7 

⇒a + 2 chia hết cho 3 ; 5 ; 7 ⇒a + 2 ∈ BC(3 ; 5 ; 7)

Mà a nhỏ nhất nên a + 2 nhỏ nhất 

⇒a + 2 = BCNN(3 ; 5 ; 7) = 3 . 5 . 7 = 105 (vì 3 ; 5 ; 7 là 3 số nguyên tố đôi một cùng nhau)

⇒a + 2 = 105 

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Trang
Xem chi tiết
Đặng Thanh Thủy
21 tháng 11 2014 lúc 10:52

3a)

1+2+3+4+5+...+n=231

=> (1+n).n:2=231

(1+n).n=231.2

(1+n).n=462

(1+n).n=2.3.7.11

(1+n).n=(2.11).(3.7)

(1+n).n=22.21

=>n=21

Bình luận (0)
Đồng Lê khánh Linh
2 tháng 11 2016 lúc 21:42

gọi d là ước chung của n+3 và 2n+1 . Ta có (2n+6)chia hết cho d và 2n+5 chia hết cho d suy ra (2n+6)-(2n+5)chia hết cho d suy ra 1chia hết cho d vậy d=1   nhớ kết bạn với mình nhé

Bình luận (0)
Truong Gia Bao
21 tháng 10 2018 lúc 10:43

câu 1: n=1

câu 2: ko

câu 3: a 21

Bình luận (0)
Lâm Khánh Ly
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
16 tháng 8 2021 lúc 15:00

a) Số số hạng là

(n-1):1+1=n(số)

Ta có: \(\dfrac{\left(n+1\right).n}{2}=231\)

\(\left(n+1\right).n=462\)

n=21

Bình luận (1)
OH-YEAH^^
16 tháng 8 2021 lúc 15:09

b) Số số hạng là

[(2n-1)-1]:2+1=n(số)

Ta có: \(\dfrac{\left(2n-1+1\right).n}{2}=\dfrac{2n^2}{2}=n^2=169\)

⇒n=13

Bình luận (0)
Con rồng hắc ám
Xem chi tiết
Bùi Hà huyền Anh
3 tháng 11 2018 lúc 14:25

Một xưởng dệt vải. Buổi sáng dệt ít hơn buổi chiều 205 mét vải, số mét vải dệt được buổi sáng là 3/4 số mét vải dệt buổi chiều. Số mét vải dệt được buổi chiều là 

Bình luận (0)
Bùi Hà huyền Anh
3 tháng 11 2018 lúc 14:27

Các bạn giúpminhf

Bình luận (0)
Ngô Lan Chi
3 tháng 11 2018 lúc 14:53

Hở?Bùi Hà Huyền Anh sao không đăng câu hỏi lên mà lại nhập vào phần trả lời câu hỏi của người ta vậy?

Bình luận (0)
dâu cute
Xem chi tiết
dâu cute
17 tháng 10 2021 lúc 7:55

mn mn ơiii

Bình luận (0)
dâu cute
17 tháng 10 2021 lúc 7:56

helllppppppppp

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 10 2021 lúc 8:07

\(2,\\ 3^{n-3}+2^{n-3}+3^{n+1}+2^{n+2}\\ =3^{n-3}\left(1+3^4\right)+2^{n-3}\left(1+2^5\right)\\ =3^{n-3}\cdot82+2^{n-3}\cdot33\)

Vì \(3^{n-3}\cdot82⋮2;⋮3\) nên \(3^{n-3}\cdot82⋮6\)

\(2^{n-3}\cdot33⋮2;⋮3\) nên \(2^{n-3}\cdot33⋮6\)

Do đó tổng trên chia hết cho 6 với mọi \(n\in N\)

Bình luận (1)
do thi thu giang
Xem chi tiết
đỗ việt hùng
Xem chi tiết
Feliks Zemdegs
20 tháng 10 2015 lúc 18:58

1.1+3+5+...+(2n-1)=225 
<=>{[(2n-1)+1].[(2n-1)-1]:2 + 1} = 225 
<=> (2n.2n):4 = 225 
<=> n2=225 
=> n = 15 và n = -15 
Vì n thuộc N* nên n = 15 thỏa mãn

Bình luận (0)
Anh Lê
20 tháng 10 2015 lúc 18:59

Giải: 
1+3+5+...+(2n-1)=225 
<=>{[(2n-1)+1].[(2n-1)-1]:2 + 1}/2 = 225 
<=> (2n.2n):4 = 225 
<=> n^2=225 
suy ra n = 15 và n = -15 
do n thuộc N* nên n = 15 thỏa mãn

gọi d > 0 là ước số chung của 7n+10 và 5n+7 
=> d là ước số của 5.(7n+10) = 35n +50 
và d là ước số của 7(5n+7)= 35n +49 
mà (35n + 50) -(35n +49) =1 
=> d là ước số của 1 => d = 1 
vậy 7n+10 và 5n+7 nguyên tố cùng nhau. 

tích nha

Bình luận (0)
Feliks Zemdegs
20 tháng 10 2015 lúc 19:00

2.1) 
2.Gọi d(d > 0) là ước số chung của 7n+10 và 5n+7 
=> d là ước số của 5.(7n+10) = 35n +50 
Và d là ước số của 7(5n+7)= 35n +49 
Mà (35n + 50) -(35n +49) =1 
=> d là ước số của 1

Mà Ư(1)=1

=> d = 1 
Vậy 7n+10 và 5n+7 nguyên tố cùng nhau. 

 

Bình luận (0)
BÍCH THẢO
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2023 lúc 20:16

11:

n^3-n^2+2n+7 chia hết cho n^2+1

=>n^3+n-n^2-1+n+8 chia hết cho n^2+1

=>n+8 chia hết cho n^2+1

=>(n+8)(n-8) chia hết cho n^2+1

=>n^2-64 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1-65 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1 thuộc Ư(65)

=>n^2+1 thuộc {1;5;13;65}

=>n^2 thuộc {0;4;12;64}

mà n là số tự nhiên

nên n thuộc {0;2;8}

Thử lại, ta sẽ thấy n=8 không thỏa mãn

=>\(n\in\left\{0;2\right\}\)

Bình luận (1)
le thi khanh huyen
Xem chi tiết
Huỳnh Diệu Bảo
9 tháng 1 2016 lúc 22:41

1) 2n+7=2(n+1)+5

để 2n+7 chia hết cho n+1 thì 5 phải chia hết cho n+1

=> n+1\(\in\) Ư(5) => n\(\in\){...............}

bạn tự tìm n vì mình chưa biết bạn có học số âm hay chưa

Từ bài 2-> 4 áp dụng như bài 1

Bình luận (0)
Dương Thanh Hà
4 tháng 1 2021 lúc 17:12

Ta có 2n+7=2(n+1)+5

Vì 2(n+1

Do đó 2n + 7=2(n+1)+5 khi 5 chí hết cho n +1

Suy ra n+1 "thuộc tập hợp" Ư (5) = {1;5}

Lập bảng n+1 I 1 I 5

                  n   I 0 I 4

Vậy n "thuộc tập hợp" {0;4}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa