thả 1 con cá vào chậu nước đầy thấy nước tràn ra nhưng tại sao thả 1 viên đá cùng thể tích với con cá vào chậu thì nước không tràn ra
Giúp mình với! Một chậu nước hình lập phương cạnh 30cm, mực nước trong chậu bằng 2/3 chiều cao của chậu. Người ta thả vào chậu một viên đá thì nước dâng lên đầy chậu và không tràn ra ngoài ( viên đá nằm hoàn toàn trong chậu nước) . Thể tích viên đá là:
Thể tích của chậu nước: \(30\times30\times30=27000\left(cm^3\right)\)
Chiều cao hiện tại của mực nước: \(\dfrac{2}{3}\times30=20\left(cm\right)\)
Thể tích của nước trong chậu: \(30\times30\times20=18000\left(cm^3\right)\)
Thể tích của viên đá là: \(27000-18000=9000\left(cm^3\right)\)
một chậu nước hình lập phương có cạnh là 30cm , mực nước trong chậu bằng 2/3 chiều cao của chậu . Người ta thả một viên đá thì nước dâng lên đầy chậu và không tràn ra ngoài ( viên đá nằm hoàn toàn trong chậu nước ) thể tích viên đá là
Chiều cao mực nước:
2/3 x 30 = 20(cm)
Thể tích nước trong chậu:
20 x 30 x 30 = 18000(cm3)
Thể tích chậu:
30 x 30 x 30 = 27000(cm3)
Thể tích viên đá:
27000 - 18000 = 9000(cm3)
Đ,số: 9000cm3
Chiều cao của thể tích viên đá khi bỏ vào chậu là :
\(30x\left(1-\dfrac{2}{3}\right)=30x\dfrac{1}{3}=10\left(cm\right)\)
Thể tích viên đá là :
\(30x30x10=9000\left(cm^3\right)\)
Đáp số...
Chiều cao mực nước:
2/3 x 30 = 20(cm)
Thể tích nước trong chậu:
20 x 30 x 30 = 18000(cm3)
Thể tích chậu:
30 x 30 x 30 = 27000(cm3)
Thể tích viên đá:
27000 - 18000 = 9000(cm3)
Đ,số: 9000cm3
Một chậu nước hình trụ cao 12 cm, rộng 10 cm. Người ta đổ nước vào trong chậu sao cho nước trong chậu cao 10 cm. Sau đó người ta thả các viên bi vào chậu, biết bán kính mỗi viên bi là 2 cm và sau mỗi lần thả viên bi vào thì nước bắn ra ngoài bằng 15% thể tích viên bi. Hỏi cần thả ít nhất bao nhiêu viên bi vào chậu nước thì nước vừa bắn vừa đầy miệng chậu tràn ra ngoài
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Đáp án C
Thể tích của một viên bi là V 0 = 4 πr 3 3 = 32 π 3 ( c m 3 )
Thể tích nước tăng lên khi bỏ một viên bi vào là V = 85 % V 0 = 136 π 15
Thể tích nước tăng lên là V ' = π 10 2 2 12 - 10 = 50 π cm 3
Vậy V ' V ≈ 5 , 14 nên ít nhất cần 6 viên bi để thỏa mãn đề bài
Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều rộng 8m chiều dài bằng 3/2 chiều rộng và chiều cao bằng trung bình cộng của chiều dài và chiều rộng. Người ra thả vào bể nước một viên đá thì nước dâng lên đầy chậu và không tràn ra ngoài (viên đá nằm hoàn toàn trong bể nước). Tính thể tích của viên đá (biết rằng mực nước ban đầu bằng 7/10 chiều cao của bể)
Chiều bể nước hình hộp chữ nhật là:
8x\(\dfrac{3}{2}=12\left(cm\right)\)
Chiều cao bể nước hình hộp chữ nhật là:
\(\left(8+12\right):2=10\left(cm\right)\)
Thể thích bể là:
8x10x12\(=960\left(cm^3\right)\)
Thể tích viên đá là:
960x\(\left(1-\dfrac{7}{10}\right)=288\left(cm^3\right)\)
Đáp số: 288 (cm\(^3\))
-Chúc bạn học tốt-
ĐỀ BÀI ĐÂY
Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều rộng 8m chiều dài bằng 3/2 chiều rộng và chiều cao bằng trung bình cộng của chiều dài và chiều rộng. Người ra thả vào bể nước một viên đá thì nước dâng lên đầy chậu và không tràn ra ngoài (viên đá nằm hoàn toàn trong bể nước). Tính thể tích của viên đá (biết rằng mực nước ban đầu bằng 7/10 chiều cao của bể)
Bn giải luôn ở dưới r thì cho đề bài lm gì nx .
Đây bn nhé, bn trả lời rồi, mình chỉ copy lại thôi ( Đáng nhẽ phải ra câu hỏi trc chứ ! )
Chiều dài của bể nước đó là:
8 x 3/2 = 12 (m)
Chiều cao của bể nước đó là:
(8 + 12) : 2 = 10 (m)
Mực nước ban đầu của bể là:
10 x 7/10 = 7(m)
Thể tích nước ban đầu là:
7 x 8 x 12 = 672 (m³)
Sau khi cho đá vào, thể tích của nước dâng lên là:
10 x 8 x 12 = 960 (m³)
Thể tích của viên đá đó là:
960 - 672 = 288 (m³)
Đáp số: 288 m³
Cậu cũng có vài lỗi sai khi viết STP mình sửa lại rồi nhé !
một bình tràn chứa đầy nước. Bạn Hoa thả 1 viên bi vào bình thì thấy nước tràn ra vào bình chia độ 20ml . hỏi thể tích của viên bi là bao nhiêu?
thể tích của viên bi là 20ml nhé bạn
chúc bạn học tốt
Stick war 2 Order empire
Một bể nước hình hộp chữ nhật có CR 8m , CD bằng 3/2 CR và CR và CC bằng trung bình cộng của CD và CR . Người ra thả vào bể nước một viên đá thì nước dâng lên đầy chậu và ko tràn ra ngoài ( Viên đá hoàn toàn trong bể nước ). Tính thể tích của viên đá ( biết rằng mực nước ban đầu bằng 7/10 CC của bể )
Chiều bể nước hình hộp chữ nhật là:
8x32=12(cm)32=12(cm)
Chiều cao bể nước hình hộp chữ nhật là:
(8+12):2=10(cm)(8+12):2=10(cm)
Thể thích bể là:
8x10x12=960(cm3)=960(cm3)
Thể tích viên đá là:
960x(1−710)=288(cm3)(1−710)=288(cm3)
Đáp số: 288 (cm33)
Một bể nước HHCN có chiều rộng 8m, chiều dài bằng 3/2 chiều rộng và chiều cao bằng trung bình cộng của chiều dài và chiều rộng. Người ra thả vào bể nước một viên đá thì nước dâng lên đâỳ chậu và không tràn ra ngoài (viên đá nằm hoàn toàn trong bể nước). Tính thể tích của viên đá (biết rằng mực nước ban đầu bằng 7/10 chiều cao của bể)
Chiều dài là 8*3/2=12(m)
Chiều cao là (8+12)/2=10(m)
Thể tích nước trong bể ban đầu là 7/10*10*12*8=7*12*8=56*12=672(m3)
Thể tích viên đá là:
10*12*8-672=288(m3)
Có 2 chai thủy tinh giống hệt nhau nút kín hoàn toàn,chai thứ nhất đựng đầy nước,chai thứ 2 đựng đầy dầu.Khi thả 2 chái vào chậu nước thì chai 1 chìm xuống đáy,chai thứ 2 chìm lơ lửng trên nước.Nếu thả chai chứa đầy nước vào chậu nước đầy thì thể tích nước tràn ra là 1 lít.Xác định dung tích của chai biết rằng khối lượng riêng của thủy tinh làm vỏ chai là 2,4g/m3,khối lượng riêng của dầu là 0,8g/m3,khối lượng riêng của nó là 1g/m3