Khi cho kim loại Zn vào dung dịch axít sunfuric người ta thấy có sủi bọt khí. Chất khí đó là
Cho miếng kim loại Na vào dung dịch muối sunfat của kim loại X. Sau phản ứng thấy sủi bọt khí không màu, có kết tủa màu xanh. X có thể là?
A. Al
B. Cu
C. Fe
D. Ca
Câu 18. Cho kim loại kẽm vào axit sunfuric thu được dung dịch có chứa 24,15gam kẽm sunfat vào khí hiđrô(đkttc) a/ Nêu hiện tượng phản ứng trên?
A. Sủi bọt khí B. dung dịch đổi màu
C. Kết tủa trắng. D. Không hiện tượng.
b/ Tính khối lượng axit H2SO4 cần dùng.
A. 14. B. 14,5 C. 14,7 D.14,8
b/ Tính thể tích khí hiđro tạo thành ở đktc.
A. 0,56 B. 1,12 C. 2,8 D.3.36
c/ Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết lượng khí hidro trên.
A. 3,36 B. 1,68 C. 11,2 D. 16,8
Câu 19. Thể tích (đktc) của 9.1023 phân tử khí H2
A.33,6 B. 2,8 C. 5,6 D.11,2
Câu 20. Hãy cho biết 6,72 lít khí oxi (đktc)
a/ Có bao nhiêu mol oxi?
A.0,12 B . 0,035 C.0,03 D. 0,3
b/ Có bao nhiêu phân tử khí oxi?
A. 1,7.1023 B. 1,5.1023 C 1,8.1023 D. 3.1023
c/ Có khối lượng bao nhiêu gam?
A . 12 B 9,6 C.9 D.11
d/ Cần phải lấy bao nhiêu gam khí N2 để có số phân tử gấp 4 lần số phân tử có trong 3.2 g khí oxi.
A . 11,2 B. 14 C 33 D. 23
Câu 21. Tính khối lượng của: 0,75 mol khí NO(đktc); 1,8.1023 phân tử NaCl; 8,96 lít khí CO2(đktc).
A. 53 B. 54 C. 55,65 D. 57,65
MÌNH CẦN LỜI GIẢI THÍCH CHI TIẾT Ạ
Câu 21. Tính khối lượng của: 0,75 mol khí NO(đktc); 1,8.1023 phân tử NaCl; 8,96 lít khí CO2(đktc).
A. 53 B. 54 C. 55,65 D. 57,6
\(m_{NO}=0,75.30=22,5g\)
\(m_{NaCl}=\left(\dfrac{1,8.10^{23}}{6.10^{23}}\right).58,5=17,55g\)
\(m_{CO_2}=\left(\dfrac{8,96}{22,4}\right).44=17,6g\)
\(\Rightarrow m_{hh}=22,5+17,55+17,6=57,6\) g
\(\Rightarrow D\)
< Bạn ơi, câu này mhh mình ra 57,6 g nên mình đổi đáp án câu D lại nhé! >
Câu 18. Cho kim loại kẽm vào axit sunfuric thu được dung dịch có chứa 24,15gam kẽm sunfat vào khí hiđrô(đkttc) a/ Nêu hiện tượng phản ứng trên?
A. Sủi bọt khí B. dung dịch đổi màu
C. Kết tủa trắng. D. Không hiện tượng.
b/ Tính khối lượng axit H2SO4 cần dùng.
A. 14. B. 14,5 C. 14,7 D.14,8
\(PTHH:Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(n_{ZnSO_4}=\dfrac{24,15}{161}=0,15mol\)
\(m_{H_2SO_4}=0,15.98=14,7g\)
\(\Rightarrow\) Đáp án C
b/ Tính thể tích khí hiđro tạo thành ở đktc.
A. 0,56 B. 1,12 C. 2,8 D.3.36
\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36l\)
\(\Rightarrow\) Đáp án D
c/ Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết lượng khí hidro trên.
A. 3,36 B. 1,68 C. 11,2 D. 16,8
\(PTHH:2O_2+H_2\rightarrow2H_2O\)
\(n_{H_2}=0,15mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{0,15}{2}=0,075mol\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,075.22,4=1,68l\)
\(\Rightarrow\) Đáp án B
Câu 19. Thể tích (đktc) của 9.1023 phân tử khí H2
A.33,6 B. 2,8 C. 5,6 D.11,2
\(n_{H_2}=\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}=1,5mol\)
\(V_{H_2}=1,5.22,4=33,6l\)
\(\Rightarrow A\)
Câu 20. Hãy cho biết 6,72 lít khí oxi (đktc)
a/ Có bao nhiêu mol oxi?
A.0,12 B . 0,035 C.0,03 D. 0,3
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\\ \Rightarrowđáp.án.D\)
b/ Có bao nhiêu phân tử khí oxi?
A. 1,7.1023 B. 1,5.1023 C 1,8.1023 D. 3.1023
\(Số.phân.tử.khí.O_2=0,3.6.10^{23}=1,8.10^{23}\) phân tử
\(\RightarrowĐáp.án.C\)
c/ Có khối lượng bao nhiêu gam?
A . 12 B 9,6 C.9 D.11
\(m_{O_2}=0,3.32=9,6g\)
\(\RightarrowĐáp.án.B\)
d/ Cần phải lấy bao nhiêu gam khí N2 để có số phân tử gấp 4 lần số phân tử có trong 3.2 g khí oxi.
A . 11,2 B. 14 C 33 D. 23
\(PTHH:N_2+O_2\rightarrow2NO\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1mol\)
\(n_{N_2}=0,1.4=0,4mol\)
\(m_{N_2}=0,4.28=11,2g\)
\(\RightarrowĐáp.án.A\)
A
\(2HCl+CaCO_3\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\)
Ghi Phương Trình Chữ . Thả 1 viên kẽm vào dung dịch axit clohidric thấy sủi bọt khí sinh ra, đó là khí hidro , còn lại trong dung dịch muối kẽm clorua.
,
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Kẽm + Axit clohidric => Kẽm clorua + Khí Hidro
Ngâm một kim loại X vào dung dịch HCl thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vào vài giọt dung dịch F e S O 4 thì thấy bọt khí thoát ra rất nhiều và nhanh. Kim loại X là
A. Na
B. Ag
C. Zn
D. Cu
Ngâm một lá Fe và dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sủi bọt khí H2 thoát ra. Bọt khí sẽ sinh ra nhanh hơn khí thêm vào chất nào vào dung dịch trên?
A. NaCl.
B. ZnCl2.
C. Nước nguyên chất.
D. CuSO4.
Để chứng minh trong xương có chất HỮU CƠ , người ta ngâm xương trong dung dịch HCL và thấy nhiều BỌT KHÍ nổi lên. Cho biết BỌT KHÍ đó là gì và tại sao LẠI CÓ BỌT KHÍ ĐÓ ?
BỌT KHÍ đó là KHÍ CO2 , do MUỐI CANXI tác dụng với HCL tạo ra PHẢN ỨNG HÓA HỌC , làm bột khí NỔI LÊN !
vì trong xương có muối ,trong giấm có axit nên khi ngâm cacbonat trong xương sẽ phản ứng vs axit sinh ra cacbonic vì thế muối sẽ tan hết
Cho bột Al vào dung dịch X dư . Ta thấy hiện tượng sủi bọt khí Al tan dần đến hết và dung dịch không màu . Vậy X chứa?
A. F e C l 2
B. H 2 O
C. NaOH
D. C u S O 4
Hòa tan 2 viên Zn vào dung dịch acid HCl thì thấy có hiện tượng sủi bọt khí. Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra ở thí nghiệm này là:
A. có sự thay đổi nhiệt độ.
B. có sự thay đổi màu sắc.
C. có chất khí sinh ra.
D. cả 3 dấu hiệu trên.
Ngâm 1 lá Zn vào dung dịch HCl thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vào vài giọt dung dịch X thì thấy bọt khí thoát ra rất mạnh và nhanh. Chất tan trong dung dịch X là
A. NaOH
B. H2SO4
C. FeSO4
D. MgSO4
Đáp án C
Khi cho dung dịch FeSO4 vào trong hỗn hợp Zn và HCl thì xảy ra thêm phản ứng
Zn + Fe2+à Fe + Zn2+
Phản ứng này tạo ra lớp sắt bám trên bề mặt kẽm làm xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa và vì vậy khiến kẽm bị ăn mòn mạnh hơn.