Không dùng máy tính cầm tay. Hãy tính tổng s=3/2+7/6+13/12+.....+
91/90
không dùng máy tính cầm tay. So sánh hai số a, b, biết: a = 3/2 + 7/6 + 13/12 + .... +91/90 và b = 98/11
a=1+1/1.2+1+1/2.3+....+1+1/9.10
a=1+1+...+1(9 chữ số 1) +1/1-1/2+1/2-1/3+..+1/9-1/10
a=9+1-1/10
a=9+9/10=9+0.9=9.9
b=98/11<98/10=9.8<9.9.
vậy a>b
Ta có: a=1+1/2+1+1/6+1+1/12+...+1+1/90=9+1/2+1/6+...+1/90 > 9>99/11> b. Vậy, a>b
Cho biết 1^2 + 2^3 + 3^2+....+9^2+10^2 =385. Không dùng máy tính cầm tay em hãy tính: S=10^2+20^3+30^2+...+90^2+100^2
Lời giải:
$S=10^2+(10.2)^2+(10.3)^2+...+(10.9)^2+(10.10)^2$
$=10^2(1^2+2^2+3^2+...+9^2+10^2)$
$=100.385=38500$
Không dùng máy tính học sinh cầm tay, hãy tính tổng
1/7 + 1/8 + 1/9 + 1/10 + 1/11 + 1/14 + 1/15 + 1/18 + 1/22 + 1/24
Không dùng máy tính cầm tay, hãy tính giá trị biểu thức:
A = 19( 10^2 +9^2) + 17( 9^2 +8^2) + 15( 8^2 +7^2)+...+ 3( 2^2 +1^2)
Không dùng máy tính cầm tay, hãy tính \({\log _9}\frac{1}{{27}}.\)
\(log_9\left(\dfrac{1}{27}\right)=log_{3^2}3^{-3}=\dfrac{log_33^{-3}}{log_33^2}=-\dfrac{3}{2}\)
Không dùng máy tính cầm tay,tính tổng sau:A=22+42+62+...+982
TRẢ LỜI GIÚP MÌNH NHA,BÀI ĐỘI TUYỂN TOÁN ĐÓ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
THANKSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSS
Không dùng máy tính cầm tay, tính các giá trị lượng giác của các góc:
a, \(\frac{{5\pi }}{{12}}\)
b, \(-{\rm{ }}{555^0}\)
\(a,cos\left(\dfrac{5\pi}{12}\right)=cos\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{\pi}{6}\right)=cos\left(\dfrac{\pi}{4}\right)cos\left(\dfrac{\pi}{6}\right)-sin\left(\dfrac{\pi}{4}\right)sin\left(\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{4}\\ sin\left(\dfrac{5\pi}{12}\right)=sin\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{\pi}{6}\right)=sin\left(\dfrac{\pi}{4}\right)cos\left(\dfrac{\pi}{6}\right)+cos\left(\dfrac{\pi}{4}\right)sin\left(\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}+\dfrac{\sqrt{2}}{2}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{4}\\ tan\left(\dfrac{5\pi}{12}\right)=\dfrac{sin\left(\dfrac{5\pi}{12}\right)}{cos\left(\dfrac{5\pi}{12}\right)} =2-\sqrt{3}\\ cot\left(\dfrac{5\pi}{12}\right)=\dfrac{1}{tan\left(\dfrac{5\pi}{12}\right)}=\dfrac{1}{2-\sqrt{3}}\)
\(b,cos\left(-555^o\right)=cos\left(3\pi+\dfrac{\pi}{12}\right)=-cos\left(\dfrac{\pi}{12}\right)=-cos\left(\dfrac{\pi}{3}-\dfrac{\pi}{4}\right)=-\left[cos\left(\dfrac{\pi}{3}\right)cos\left(\dfrac{\pi}{4}\right)+sin\left(\dfrac{\pi}{3}\right)sin\left(\dfrac{\pi}{4}\right)\right]=-\dfrac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{4}\\ sin\left(-555^o\right)=sin\left(3\pi+\dfrac{\pi}{12}\right)=sin\left(\dfrac{\pi}{12}\right)=sin\left(\dfrac{\pi}{3}-\dfrac{\pi}{4}\right)=sin\left(\dfrac{\pi}{3}\right)cos\left(\dfrac{\pi}{4}\right)-cos\left(\dfrac{\pi}{3}\right)sin\left(\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{2}-\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{2}=\dfrac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{4}\\ tan\left(-555^o\right)=\dfrac{sin\left(-555^o\right)}{cos\left(-555^o\right)}=-2+\sqrt{3}\\ cot\left(-555^o\right)=\dfrac{1}{tan\left(-555^o\right)}=\dfrac{1}{-2+\sqrt{3}}=-2-\sqrt{3}\)
thi giữa kì 1 môn toán lớp 6 coz được dùng máy tính cầm tay không ạ
Không dùng bảng số hay máy tính cầm tay, tính giá trị của các biểu thức sau:
a) \(\left( {2\sin {{30}^o} + \cos {{135}^o} - 3\tan {{150}^o}} \right).\left( {\cos {{180}^o} - \cot {{60}^o}} \right)\)
b) \({\sin ^2}{90^o} + {\cos ^2}{120^o} + {\cos ^2}{0^o} - {\tan ^2}60 + {\cot ^2}{135^o}\)
c) \(\cos {60^o}.\sin {30^o} + {\cos ^2}{30^o}\)
a)
Đặt \(A = \left( {2\sin {{30}^o} + \cos {{135}^o} - 3\tan {{150}^o}} \right).\left( {\cos {{180}^o} - \cot {{60}^o}} \right)\)
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}\cos {135^o} = - \cos {45^o};\cos {180^o} = - \cos {0^o}\\\tan {150^o} = - \tan {30^o}\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow A = \left( {2\sin {{30}^o} - \cos {{45}^o} + 3\tan {{30}^o}} \right).\left( { - \cos {0^o} - \cot {{60}^o}} \right)\)
Sử dụng bảng giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt, ta có:
\(\left\{ \begin{array}{l}\sin {30^o} = \frac{1}{2};\tan {30^o} = \frac{{\sqrt 3 }}{3}\\\cos {45^o} = \frac{{\sqrt 2 }}{2};\cos {0^o} = 1;\cot {60^o} = \frac{{\sqrt 3 }}{3}\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow A = \left( {2.\frac{1}{2} - \frac{{\sqrt 2 }}{2} + 3.\frac{{\sqrt 3 }}{3}} \right).\left( { - 1 - \frac{{\sqrt 3 }}{3}} \right)\)
\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow A = - \left( {1 - \frac{{\sqrt 2 }}{2} + \sqrt 3 } \right).\left( {1 + \frac{{\sqrt 3 }}{3}} \right)\\ \Leftrightarrow A = - \frac{{2 - \sqrt 2 + 2\sqrt 3 }}{2}.\frac{{3 + \sqrt 3 }}{3}\\ \Leftrightarrow A = - \frac{{\left( {2 - \sqrt 2 + 2\sqrt 3 } \right)\left( {3 + \sqrt 3 } \right)}}{6}\\ \Leftrightarrow A = - \frac{{6 + 2\sqrt 3 - 3\sqrt 2 - \sqrt 6 + 6\sqrt 3 + 6}}{6}\\ \Leftrightarrow A = - \frac{{12 + 8\sqrt 3 - 3\sqrt 2 - \sqrt 6 }}{6}.\end{array}\)
b)
Đặt \(B = {\sin ^2}{90^o} + {\cos ^2}{120^o} + {\cos ^2}{0^o} - {\tan ^2}60 + {\cot ^2}{135^o}\)
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}\cos {120^o} = - \cos {60^o}\\\cot {135^o} = - \cot {45^o}\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{\cos ^2}{120^o} = {\cos ^2}{60^o}\\{\cot ^2}{135^o} = {\cot ^2}{45^o}\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow B = {\sin ^2}{90^o} + {\cos ^2}{60^o} + {\cos ^2}{0^o} - {\tan ^2}60 + {\cot ^2}{45^o}\)
Sử dụng bảng giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt, ta có:
\(\left\{ \begin{array}{l}\cos {0^o} = 1;\;\;\cot {45^o} = 1;\;\;\cos {60^o} = \frac{1}{2}\\\tan {60^o} = \sqrt 3 ;\;\;\sin {90^o} = 1\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow B = {1^2} + {\left( {\frac{1}{2}} \right)^2} + {1^2} - {\left( {\sqrt 3 } \right)^2} + {1^2}\)
\( \Leftrightarrow B = 1 + \frac{1}{4} + 1 - 3 + 1 = \frac{1}{4}.\)
c
Đặt \(C = \cos {60^o}.\sin {30^o} + {\cos ^2}{30^o}\)
Sử dụng bảng giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt, ta có:
\(\sin {30^o} = \frac{1}{2};\;\;\cos {30^o} = \frac{{\sqrt 3 }}{2};\;\cos {60^o} = \frac{1}{2}\;\)
\( \Rightarrow C = \frac{1}{2}.\frac{1}{2} + {\left( {\;\frac{{\sqrt 3 }}{2}} \right)^2} = \frac{1}{4} + \frac{3}{4} = 1.\)