Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Ái Như
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
20 tháng 12 2021 lúc 20:55

\(n_{H_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)

\(2X+2NaOH+2H_2O->2NaXO_2+3H_2\)

0,15<---------------------------------------0,225

=> \(M_X=\dfrac{7,8}{0,15}=52\left(g/mol\right)\)

=> X là Cr(Crom)

Bình luận (0)
Lê Thị Ái Như
20 tháng 12 2021 lúc 21:15

Cho 7,2 gam kim loại X có hóa trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 36 gam muối. Hãy cho biết tên và kí hiệu hóa học của X.

Bình luận (0)
Hóa10
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
27 tháng 11 2023 lúc 21:03

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

BT e, có: x.nM = 4nO2 + 2nH2

\(\Rightarrow n_M=\dfrac{1,5}{x}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{13,5}{\dfrac{1,5}{x}}=9x\left(g/mol\right)\)

Với x = 3 thì MM = 27 (g/mol)

→ M là nhôm (Al)

m = mKL + mO2 = 13,5 + 0,3.32 = 23,1 (g)

Bình luận (0)
Gia Huy
27 tháng 11 2023 lúc 21:07

`n_(O_2)=0,3(mol)`

`n_(H_2)=0,15(mol)`

`4M+xO_2 \rightarrow M_2O_x` (Đk: nhiệt độ)(1)

Từ (1) có `n_M=\frac{1,2}{x}  (mol) (I)`

`\Rightarrow n_(M_(dư))=\frac{13,5}{M}-\frac{1,2}{x} (mol)`

PTHH:

`2M+2xHCl\rightarrow 2MCl_x+xH_2` (2)

Từ (2) có: `n_M=\frac{0,3}{x} (mol)(II)` 

Từ (I), (II) có:

`\frac{13,5}{M}-\frac{1,2}{x}=\frac{0,3}{x}`

Với `x=3` `\Rightarrow M=27`

M là Al.

`m=102.0,1+0,1.27=12,9(g)`

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 11 2018 lúc 5:55

Bình luận (0)
Lee Hoàii
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
16 tháng 1 lúc 17:17

loading...  

Bình luận (0)
Tử Thiên An
Xem chi tiết
dinhtiendung
Xem chi tiết
Buddy
20 tháng 2 2022 lúc 19:53

4Al+3O2-to>2Al2O3

0,04---0,03------0,02 mol

n Al=\(\dfrac{1,08}{27}\)=0,04 mol

=>VO2=0,03.22,4=0,672l

b)

2A+O2-to>2AO

0,06--0,03 mol

=>\(\dfrac{3,84}{A}=0,06\)

=>A=64 :=>Al là Đồng

 

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 5 2018 lúc 7:53

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Gọi A là kí hiệu của kim loại có hóa trị III, M A  là nguyên tử khối của A.

   Ta có PTHH:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo PTHH trên ta có:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Vậy A là nhôm.

Bình luận (0)
Lee Hoàii
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
16 tháng 1 lúc 18:28

\(a.R+2H_2O\rightarrow R\left(OH\right)_2+H_2\\ b.n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\\ n_R=n_{H_2}=0,5mol\\ M_R=\dfrac{20}{0,5}=40g/mol\)
Vậy kim loại R là Ca

Bình luận (0)
Hoàn Trần
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
17 tháng 3 2022 lúc 21:31

Gọi CTHH oxit là RO

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: RO + H2 --to--> R + H2O

            0,3<-0,3

=> \(M_{RO}=\dfrac{24}{0,3}=80\left(g/mol\right)\)

=> MR = 64 (g/mol)

=> R là Cu

CTHH của oxit là CuO (đồng(II) oxit)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
17 tháng 3 2022 lúc 21:33

gọi cthh là R
nH2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol) 
pthh : RO + H2 -t-->  R +H2O
           0,3<-0,3 (mol) 
=> M Oxit  = 24 : 0,3 = 80 (g/mol) 
=> M R = 80 - 16 = 64 (g/mol )
=> R l
à Cu 
=> CTHH của Oxit là CuO ( đồng (!!) Oxit)

Bình luận (0)
Hồ Nhật Phi
17 tháng 3 2022 lúc 21:49

Gọi công thức của oxit cần tìm là RO.

RO (0,3 mol) + H2 (0,3 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) R + H2O.

Phân tử khối của oxit là 24/0,3=80 (g/mol).

Kim loại và công thức của oxit lần lượt là đồng (Cu) và CuO (đồng (II) oxit).

Bình luận (0)