Câu 1: Thể đa bội là gì? Cho ví dụ.
1/ Đột biến số lượng NST là gì? cho ví dụ.
2/ Thế nào là dị bội thể? các dạng của dị bội thể. Cho ví dụ.
3/ Thế nào là đa bội thể? các dạng của đa bội thể. Cho ví dụ.
4/ Trong các dạng đột biến, dạng nào làm tăng kích thước các cơ quan sinh vật.Dạng nào thường có lợi, ứng dụng vào chọn giống.
5/ Nêu cách phòng đột biến tốt nhất.
6/ Thường biến là gì? so sánh thường biến với đột biến.
7/ Cho ví dụ tính trạng số lượng, tính trạng chất lượng. Trong chăn nuôi hoặc trống trọt, ta cấn chú ý điều gì để đạt năng suất thu hoạch cao?
8/ Mức phản ứng do yếu tố nào quy định?
9/ Ở nười tính trạng nào là thường biến?
10/ Giống, điều kiện chăn sóc, năng suất cao. Yếu tố nào là môi trường, kiểu gen, kiểu hình?
1.
TK:
- Đột biến số lượng NST là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST tương đồng (đột biến dị bội - lệch bội) hoặc xảy ra ở tất cả các cặp NST (đột biến đa bội). - Đột biến số lượng NST bao gồm: + Đột biến lệch bội. + Đột biến đa bội: tự đa bội (chẵn và lẻ), dị đa bội.
1/ Đột biến số lượng NST là gì? cho ví dụ.
2/ Thế nào là dị bội thể? các dạng của dị bội thể. Cho ví dụ.
3/ Thế nào là đa bội thể? các dạng của đa bội thể. Cho ví dụ.
4/ Trong các dạng đột biến, dạng nào làm tăng kích thước các cơ quan sinh vật.Dạng nào thường có lợi, ứng dụng vào chọn giống.
5/ Nêu cách phòng đột biến tốt nhất.
6/ Thường biến là gì? so sánh thường biến với đột biến.
7/ Cho ví dụ tính trạng số lượng, tính trạng chất lượng. Trong chăn nuôi hoặc trồng trọt, ta cấn chú ý điều gì để đạt năng suất thu hoạch cao?
8/ Mức phản ứng do yếu tố nào quy định?
9/ Ở nười tính trạng nào là thường biến?
10/ Giống, điều kiện chăn sóc, năng suất cao. Yếu tố nào là môi trường, kiểu gen, kiểu hình?
tk:
- Đột biến số lượng NST là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST tương đồng (đột biến dị bội - lệch bội) hoặc xảy ra ở tất cả các cặp NST (đột biến đa bội). - Đột biến số lượng NST bao gồm: + Đột biến lệch bội. + Đột biến đa bội: tự đa bội (chẵn và lẻ), dị đa bội.
1.- Đột biến số lượng NST là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST tương đồng (đột biến dị bội - lệch bội) hoặc xảy ra ở tất cả các cặp NST (đột biến đa bội).
Ví dụ: Ở người Nếu cá thể có 3 NST 21 => bị bệnh Đao: là thể lệch bội.
2.Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng
Dạng 2n – 2
Dạng 2n - 1
Dạng 2n + 1
1 loài có bộ NST 2n = 10 . Có bao nhiêu NST được tạo ra ở thể ba nhiễm?
thể ba (2n+1):10+1=11
Thể đa bội là gì? Cho thí dụ.
- Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn 2n).
- Ví dụ: các cây cà độc dược có các bộ NST khác nhau như: cây tam bội (3n = 36), cây lục bội (6n = 72), cây cửu bội (9n = 108), cây thập nhị (12n = 144).
Trong đột biến số lượng nhiễm sắc thể, hãy lấy 1 ví dụ di bội và 1 ví dụ đa bội ở các loài
sinh vật ? Phân tích xem đột biến đó thay đổi như thế nào so với tế bào 2n ban đầu ? Gây
hại hay có lợi cho sinh vật ?
ĐB lệch bội là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hay vài cặp NST.Đó là biến đổi số lượng ở một cặp NST tượng đồng nhất định trong tế bào lưỡng bội
- Ở sinh vật lưỡng bội, ĐB lệch bội thường gặp 4 dạng chính:
+ Thể không (2n – 2): tế bào lưỡng bội bị mất 1 cặp NST nào đó.
+ Thể một (2n – 1): tế bào lưỡng bội bị mất 1 NST của 1 cặp NST nào đó.
+ Thể ba (2n + 1): tế bào lưỡng bội thêm 1 NST vào 1 cặp NST nào đó.
+ Thể bốn (2n + 2): tế bào lưỡng bội thêm 2 NST vào 1 cặp NST nào đó.
+ Dạng đặc biệt: (2n +1 +1) là thể ba kép do có 2 thể 3 ở 2 cặp NST khác nhau trong cùng 1 tế bào
câu 1; Nguồn sáng là gì . cho 2 ví dụ.
Vật sáng là gì. cho 2 ví dụ
Tham khảo
Nguồn sáng là những vật tự phát ra ánh sáng
Vật sáng gồm những nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng
VD:
Mặt Trời là nguồn sáng
Cái bút là vật sáng
đa dạng sinh học là gì lấy 3 ví dụ thể hiện rõ sự đa dạng sinh học
Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên.
Ví dụ:
- Thực vật biến đổi năng lượng mặt trời thành thức ăn cho động vật những ngược lại động vật như ong cũng giúp đỡ những loài thực vật như hoa chuyển phấn.
- Đa dạng sinh học được biểu diễn bằng sự đa dạng về số lượng cá thể của mỗi loài và đa dạng về môi trường sống của chúng.
- Ví dụ thể hiện rõ sự đa dạng sinh học: thực vật biến đổi năng lượng mặt trời thành thức ăn cho động vật nhưng ngược lại thực vật cũng nhờ động vật như hoa nhờ ong chuyển phấn hoa; loài này là thức ăn của loài kia;...
Cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào là gì? Cho ví dụ minh họa. Hãy nêu 5 đặc trưng cơ bản của một cơ thể sống?
TK
➢Sinh vật đơn bào là các sinh vật mà cơ thể chỉ được cấu tạo từ một tế bào. Tế bào này có thể là sinh vật nhân sơ hoặc sinh vật nhân chuẩn. Một số sinh vật đơn bào có thể hợp tác với nhau để phát triển thành tập đoàn.
➢Sinh vật đa bào là những sinh vật mà cơ thể có hơn một tế bào, trái ngược với sinh vật đơn bào.
Tất cả động vật, thực vật có phôi, đa số nấm, cũng như nhiều loài tảo, là sinh vật đa bào. Ngoài ra, còn có những sinh vật bán đa bào, như mốc nhớt và Dictyostelium.
Sinh vật đa bào có thể xuất hiện nhờ sự phân bào hoặc sự tập hợp của nhiều tế bào.Khái niệm tập đoàn được dùng để chỉ những cá thể riêng rẽ nhưng tụ hợp lại với nhau, tạo nên cấu trúc giống một cơ thể. Nhiều khi, khó mà tách biệt những tập đoàn sinh vật đơn bào khỏi một cơ thể đa bào do hai khái niệm này có thể chồng chéo.
➢Những đặc điểm chính của cơ thể sống
Đặc điểm sinh sản. ...Tăng trưởng, phát triển và thay đổi. ...Sự trao đổi chất. ...Cơ thể sống phải được cấu tạo từ các tế bào. ...Có thể thay đổi và thích nghi với môi trường sống khác nhau. ...Sự cân bằng nội môi. ...Khả năng di truyền. ...Cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào là gì? Cho ví dụ minh họa. Hãy nêu 5 đặc trưng cơ bản của một cơ thể sống?
TK
➢Sinh vật đơn bào là các sinh vật mà cơ thể chỉ được cấu tạo từ một tế bào. Tế bào này có thể là sinh vật nhân sơ hoặc sinh vật nhân chuẩn. Một số sinh vật đơn bào có thể hợp tác với nhau để phát triển thành tập đoàn.
➢Sinh vật đa bào là những sinh vật mà cơ thể có hơn một tế bào, trái ngược với sinh vật đơn bào.
Tất cả động vật, thực vật có phôi, đa số nấm, cũng như nhiều loài tảo, là sinh vật đa bào. Ngoài ra, còn có những sinh vật bán đa bào, như mốc nhớt và Dictyostelium.
Sinh vật đa bào có thể xuất hiện nhờ sự phân bào hoặc sự tập hợp của nhiều tế bào.Khái niệm tập đoàn được dùng để chỉ những cá thể riêng rẽ nhưng tụ hợp lại với nhau, tạo nên cấu trúc giống một cơ thể. Nhiều khi, khó mà tách biệt những tập đoàn sinh vật đơn bào khỏi một cơ thể đa bào do hai khái niệm này có thể chồng chéo.
➢Những đặc điểm chính của cơ thể sống
Đặc điểm sinh sản. ...Tăng trưởng, phát triển và thay đổi. ...Sự trao đổi chất. ...Cơ thể sống phải được cấu tạo từ các tế bào. ...Có thể thay đổi và thích nghi với môi trường sống khác nhau. ...Sự cân bằng nội môi. ...Khả năng di truyền. ....
cơ thể đơn bào đc cấu tạo 1 tế bào
ví dụ ;.. vi khuẩn ,....
cơ thể đa vào đc cấu tạo nhiều tế bào
ví dụ ; con người , động vật ; ......
1. Để thể hiện quan hệ tăng tiến giữa các vế câu ghép ta có thể nối chúng bằng gì? Mỗi từ cho 1 ví dụ
2. Nối các vế câu ghép bằng cặp hô ứng nào? Cho ví dụ
1. Để thể hiện mối quan hệ tăng tiến giữa các vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng mmột trong các cặp QHT : Không những….mà…; Chẳng những… mà….; Không chỉ….mà….
Ví dụ:
- Không những là học sinh giỏi của trường mà Lan còn là cô bé hiếu thảo và tốt bụng.
- Chẳng những ngây thơ mà bé Hà còn là cô công chúa tinh nghịch.
- Không chỉ có 1 cách mà còn nhiều cách khác nhau.
2.
càng...càng
mới..đã
chưa...đã
vừa...đã
bao nhiêu...bấy nhiêu
Ví dụ: Mưa càng to gió càng thổi mạnh
Hà chăm chỉ bao nhiêu thì Ngọc lại lười đến bấy nhiêu.
* Các vế trong câu ghép có thể được nối với nhau bằng một quan hệ từ(QHT ) hoặc một cặp quan hệ từ.
* Để thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng :
– Một QHT : vì, bởi vì, nên, cho nên,…
– Hoặc một cặp QHT: Vì….nên…; Bởi vì….cho nên…..; Tạivì…
.chonên….; Do….nên…; Do….mà…..; Nhờ….mà….
* Để thể hiện quan hệ điêù kiện – kết quả, giả thiết – kết quả giữa 2 vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng:
– Một QHT : Nếu, hễ, giá, thì,…
– Hoặc một cặp QHT : Nếu…. thì…; Nếu như… thì….; Hễ….thì….;
Hễ mà…..thì…..; Giá….thì….
* Để thể hiện mối quan hệ tương phản giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng :
– Một QHT : Tuy, dù, mặc dù, nhưng,…
– Hoặc mộtcặp QHT : Tuy….nhưng….; Mặc dù…..nhưng…..
* Để thể hiện mối quan hệ tăng tiến giữa các vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng mmột trong các cặp QHT : Không những….mà…; Chẳng những… mà….; Không chỉ….mà….