Những câu hỏi liên quan
Lan Anh
Xem chi tiết
Phạm Thanh Hà
29 tháng 4 2022 lúc 20:20

BỘ LINH TRƯỞNG

Đặc điểm : Gồm những thú đi bằng bàn chân, thích nghi với đời sống ở cây, có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo : bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.


 

Bình luận (0)
JnJn ROBLOX
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
10 tháng 3 2022 lúc 20:53

TK

Nói thú huyệt và thú túi là những loài thú vì :

- Bộ thú huyệt: đẻ trứng, thân nhiệt thấp và thay đổi theo môi trường nước, có huyệt, thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.

- Bộ thú túi: không có nhau thai, con non rất yếu, phải nằm trong bụng mẹ bú sữa thụ động trong 1 thời gian.

Bình luận (1)
N           H
10 tháng 3 2022 lúc 20:54

- Con cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú.

-  Có vú.

Bình luận (1)
em gà nhất lớp
10 tháng 3 2022 lúc 21:01

vì nó có lông mao và tuyến sữa đó

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hải An
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
30 tháng 4 2022 lúc 18:20

bạn tham khảo nha

MÔI TRƯỜNG SỐNG:

Thú sống trên mặt đất: thường ở nơi trống trải, có ít chỗ trú ẩn và nhiều thức ăn (bộ Móng Guốc, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn sâu bọ ...).

   - Thú sống trong đất : Có loài đào hang để ở (chuột đồng, dúi, nhím). Có loài đào tìm kiếm thức ăn trong đất (chuột chũi).

   - Thú ở nước : Có loài chỉ sống trong nước (cá voi, cá đen phin, bò nước). Có loài sống ở nước nhiều hơn (thú mỏ vịt, rái cá, hải li ...).

   - Thú bay lượn : có loài ban ngày ở trong hốc cây, ban đêm đi kiếm ăn trên không trung (dơi ăn sâu bọ); sống trên cây, ăn quả (dơi quả); có loài hoạt động về ban ngày (sóc bay).

TẬP TÍNH VÀ VÍ DỤ

- Lưỡng cư có đại điện là ếch và có tập tính sau:

+có đời sống vừa cạn vừa nước,thường sống ở những nơi ẩm ướt,gần bờ nước(ao,đầm lầy,..)

+kiếm mồi vào ban đêm ,mồi là sâu bọ,cá con,..

+ẩn trong hang qua mùa đông(hiện tượng trú đông)

+là động vật biến nhiệt,đẻ trứng ,thụ tinh ngoài

- Bò sát có đại diện là thằn lằn bóng đuôi dài và có tập tính sau:

+sống ở những nơi khô ráo ,thích phơi nắng

+có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất

+bắt mồi vào ban ngày,chủ yếu là sâu bọ

+thở = phổi,trú đông trong hang đất khô,là động vật biến nhiệt,đẻ trứng,thụ tinh trong

- Lớp chim có đại diện là chim bồ câu và có tập tính

+thân nhiệt ổn định ,là động vật hằng nhiệt

+đẻ trứng ,thụ tinh trong,trứng có vỏ đá vôi bao bọc,ấp và nở nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ,nuôi con = sữa diều

- Lớp thú có đại diện là thỏ và có tập tính:

+sống ở ven rừng,trong bụi rậm ,có tập tính đào hang

+kiếm ăn vào buổi chiều hoặc ban đêm,ăn cỏ ,lá cây

+đẻ con,thụ tinh trong

chúc bạn học tốt nha.

Bình luận (2)
ERROR
30 tháng 4 2022 lúc 18:39

refet :

MÔI TRƯỜNG SỐNG:

Thú sống trên mặt đất: thường ở nơi trống trải, có ít chỗ trú ẩn và nhiều thức ăn (bộ Móng Guốc, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn sâu bọ ...).

   - Thú sống trong đất : Có loài đào hang để ở (chuột đồng, dúi, nhím). Có loài đào tìm kiếm thức ăn trong đất (chuột chũi).

   - Thú ở nước : Có loài chỉ sống trong nước (cá voi, cá đen phin, bò nước). Có loài sống ở nước nhiều hơn (thú mỏ vịt, rái cá, hải li ...).

   - Thú bay lượn : có loài ban ngày ở trong hốc cây, ban đêm đi kiếm ăn trên không trung (dơi ăn sâu bọ); sống trên cây, ăn quả (dơi quả); có loài hoạt động về ban ngày (sóc bay).

TẬP TÍNH VÀ VÍ DỤ

- Lưỡng cư có đại điện là ếch và có tập tính sau:

+có đời sống vừa cạn vừa nước,thường sống ở những nơi ẩm ướt,gần bờ nước(ao,đầm lầy,..)

+kiếm mồi vào ban đêm ,mồi là sâu bọ,cá con,..

+ẩn trong hang qua mùa đông(hiện tượng trú đông)

+là động vật biến nhiệt,đẻ trứng ,thụ tinh ngoài

- Bò sát có đại diện là thằn lằn bóng đuôi dài và có tập tính sau:

+sống ở những nơi khô ráo ,thích phơi nắng

+có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất

+bắt mồi vào ban ngày,chủ yếu là sâu bọ

+thở = phổi,trú đông trong hang đất khô,là động vật biến nhiệt,đẻ trứng,thụ tinh trong

- Lớp chim có đại diện là chim bồ câu và có tập tính

+thân nhiệt ổn định ,là động vật hằng nhiệt

+đẻ trứng ,thụ tinh trong,trứng có vỏ đá vôi bao bọc,ấp và nở nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ,nuôi con = sữa diều

- Lớp thú có đại diện là thỏ và có tập tính:

+sống ở ven rừng,trong bụi rậm ,có tập tính đào hang

+kiếm ăn vào buổi chiều hoặc ban đêm,ăn cỏ ,lá cây

+đẻ con,thụ tinh trong

Bình luận (0)
Lan Anh
Xem chi tiết
Tòi >33
20 tháng 3 2022 lúc 7:50

tham khảo

*Bộ thú túi

- Sống trên cạn.

- Di chuyển: bật nhảy

- Thức ăn: thực vật.

- SInh sản: đẻ con và nuôi con trong túi.

*Bộ móng guốc

- Sống trên cạn.

- Di chuyển bằng 4 chi.

- Thức ăn là thực vật.

- Sinh sản: đẻ con.

- Tập tính: sống theo bầy đàn 1 số khác thì đơn lẻ và 1 số có tạp tính nhai lại.

*Bộ linh trưởng

- Sống trên cạn và di chuyển bằng 2 chân hay tay đu cành cây.

- Thức ăn là các loại hoa quả, hái hoa quả bằng việc cheo cây đu cành.

- Sinh sản: đẻ con.

- Tập tính:

+ Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.

+ Sống theo bầy đàn (khỉ) hoặc sống đơn độc (đười ươi).

Bình luận (4)
Vũ Quang Huy
20 tháng 3 2022 lúc 7:53

tham khảo

I - CÁC BỘ MÓNG GUỐC

Đặc điểm (hình 51.1, 2): Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc. Thú móng guốc di chuyến nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng và chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.


Thú móng guốc gồm ba bộ :

- Bộ Guốc chẵn : gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp (lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai lại'*)

Đại diện: Lợn. bò, hươu.

- Bộ Guốc lẻ: gồm thuộc móng guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, không có sừng, sống đàn (ngựa), có sừng, sống đơn độc (tê giác có 3 ngón).

Đại diện : Tê giác, ngựa.

- Bộ Voi : Gồm thú móng guốc có 5 ngón, guốc nhò, cỏ vòi, có ngà, da dày, thiếu lông, sống đàn. Ăn thực vật không nhai lại.

(*) Nhai lại : Tập tinh ợ thức ăn đã nhai lên miệng để nhai lại lần thứ hai.

Đại diện : Voi.

II- BỘ LINH TRƯỞNG

Đặc điểm : Gồm những thú đi bằng bàn chân, thích nghi với đời sống ở cây, có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo : bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.

Đại diện : Khỉ, vượn, khi hình người (đười ươi, tinh tinh, gôrila).


III - VAI TRÒ CỦA THÚ

Ở nước ta, các loài thú phong phú. Thú là đối tượng cung cấp nguồn dược liệu quý như : sừng nhung (sừng non) của hươu nai. xương (hổ, gấu. hươu nai...), mật gấu : những nguyên liệu để làm những đồ mĩ nghệ có giá trị : da. lông (hổ. báo...), ngà voi, sừng (tê giác, trâu bò...), xạ hương (tuyến xạ hươu xạ. cầy giông, cầy hương), vật liệu thí nghiệm (chuột nhắt, chuột lang, khỉ...). Tất cả các loài gia súc  (trâu bò, lợn...) đêu lá nguồn thực phẩm và một số loài có vai trò sức kéo quan trọng. Nhiều loài thú ăn thịt như chồn, cầy, mèo rừng... có ích vì đã tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp.

 

Vì những giá trị kinh tế quan trọng, nên thú đã bị săn bất, buôn bán. Số lượng thú trong tự nhiên đã bị giảm sút nghiêm trọng, do đó cần có ý thức và đấy mạnh phong trào bảo vệ sinh vật hoang dã, tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế, góp phần bào vệ môi trường sống hiện nay.

 



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-da-dang-cua-lop-thu-cac-bo-mong-guoc-va-bo-linh-truong-c66a17991.html#ixzz7O23VOYFe

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
20 tháng 3 2022 lúc 8:04

Đặc điểm:

*Thú túi:

+Sống trên cạn.

+2 chi sau to và khỏe.

+Túi da ở bụng.

+Có đuôi to.

+....................................

*Linh trưởng:

+Sống trên cạn và thích nghi với leo trèo trên cây.

+Chân 5 ngón.

+.........................

*Móng guốc:

+Sống trên cạn.

+Di chuyển bằng 4 chi.

+Đốt cuối mỗi ngón có sừng bao bọc.

+............................

*Thú:

+Sống cả dưới nước và trên cạn.

+Có lông mao bao phủ.

+Tim 4 ngăn và 2 vòng tuần hoàn.

+Răng phân hóa thành răng cửa,răng nanh và răng hàm.

+.............................

Bình luận (0)
lê thị châu quyên
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
11 tháng 5 2022 lúc 16:38

tham khảo

 

* Giống nhau: 

      - Đều là thú, là động vật có xương sống

      - Có sữa

* Khác nhau: 

      - Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):

      + đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn

      + đẻ trứng

      + không có vú chỉ có tuyến sữa

      + con sơ sinh rất nhỏ

      + Chi có màng bơi

      + Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước

      - Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :

      + sống ở đồng cỏ

      + Chi sau khỏe

      + Di chuyển bằng cách nhảy

      + đẻ con

      + con sơ sinh lớn bằng hạt đậu

      + có vú

Bình luận (26)
Ong rừng,hoa lan Tây Bắc
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
21 tháng 3 2022 lúc 21:33

Vì chúng có các đặc điểm của lớp Thú :
+ Thở bằng phổi
+ Tim 4 ngăn hoàn chỉnh
+ Động vật máu nóng và hằng nhiệt
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
+ Có lông mao

-> Tuy vậy nhưng chúng chỉ ở loài thú cấp thấp

Bình luận (0)
Thái Hưng Mai Thanh
21 tháng 3 2022 lúc 21:33

Tham khảo:

Bộ thú huyệt là bộ thú vì : 

- Vì đẻ trứng, thân nhiệt thấp và thay đổi, có huyệt, thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú.

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
21 tháng 3 2022 lúc 21:33

Tham khảo:

* Giống nhau: 

      - Đều là thú, là động vật có xương sống

      - Có sữa

* Khác nhau: 

      - Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):

      + đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn

      + đẻ trứng

      + không có vú chỉ có tuyến sữa

      + con sơ sinh rất nhỏ

      + Chi có màng bơi

      + Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước

      - Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :

      + sống ở đồng cỏ

      + Chi sau khỏe

      + Di chuyển bằng cách nhảy

      + đẻ con

      + con sơ sinh lớn bằng hạt đậu

      + có vú

Bộ thú huyệt là bộ thú bậc thấp vì : 

- Vì đẻ trứng, thân nhiệt thấp và thay đổi, có huyệt, thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú.

Bình luận (0)
Trâm Anh Huỳnh
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
13 tháng 3 2022 lúc 11:36

aTrong số những loài còn sinh tồn bao gồm cả thú mỏ vịt (platypus) và 4 loài thú lông nhím; có sự tranh cãi về phân loại học của chúng. Đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương, có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa ở nước ngọt vừa ở cạn

b* Giống nhau: 

      - Đều là thú, là động vật có xương sống

      - Có sữa

* Khác nhau: 

      - Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):

      + đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn

      + đẻ trứng

      + không có vú chỉ có tuyến sữa

      + con sơ sinh rất nhỏ

      + Chi có màng bơi

      + Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước

      - Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :

      + sống ở đồng cỏ

      + Chi sau khỏe

      + Di chuyển bằng cách nhảy

      + đẻ con

      + con sơ sinh lớn bằng hạt đậu

      + có vú

Bình luận (0)
Dark_Hole
13 tháng 3 2022 lúc 11:36

Tham khảo:

* Giống nhau: 

      - Đều là thú, là động vật có xương sống

      - Có sữa

* Khác nhau: 

      - Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):

      + đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn

      + đẻ trứng

      + không có vú chỉ có tuyến sữa

      + con sơ sinh rất nhỏ

      + Chi có màng bơi

      + Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước

      - Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :

      + sống ở đồng cỏ

      + Chi sau khỏe

      + Di chuyển bằng cách nhảy

      + đẻ con

      + con sơ sinh lớn bằng hạt đậu

      + có vú

Bộ thú huyệt là bộ thú bậc thấp vì : 

- Vì đẻ trứng, thân nhiệt thấp và thay đổi, có huyệt, thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú.

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
13 tháng 3 2022 lúc 11:37

Refer

* Giống nhau: 

      - Đều là thú, là động vật có xương sống

      - Có sữa

* Khác nhau: 

      - Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):

      + đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn

      + đẻ trứng

      + không có vú chỉ có tuyến sữa

      + con sơ sinh rất nhỏ

      + Chi có màng bơi

      + Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước

      - Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :

      + sống ở đồng cỏ

      + Chi sau khỏe

      + Di chuyển bằng cách nhảy

      + đẻ con

      + con sơ sinh lớn bằng hạt đậu

      + có vú

Bộ thú huyệt là bộ thú bậc thấp vì : 

- Vì đẻ trứng, thân nhiệt thấp và thay đổi, có huyệt, thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú.

Bình luận (0)
Bốp 3261
Xem chi tiết
Cherry
23 tháng 3 2021 lúc 20:33

https://hoc24.vn/trac-nghiem/bai-48-da-dang-cua-lop-thu-bo-thu-huyet-bo-thu-tui.3817/

https://hoc24.vn/trac-nghiem/bai-50-da-dang-lop-thu-bo-an-sau-bo-bo-gam-nham-bo-an-thit.3819/

https://hoc24.vn/trac-nghiem/bai-50-da-dang-lop-thu-bo-an-sau-bo-bo-gam-nham-bo-an-thit.3819/

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (2)
Lê Huy Tường
23 tháng 3 2021 lúc 20:36

https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/neu-dac-diem-cua-tho-bo-thu-huyet-bo-thu-tui--faq443483.html

đây nha

có hết

do mk ko copy đc

Bình luận (0)
Nguyễn Huyền Anh
Xem chi tiết
N           H
28 tháng 3 2022 lúc 21:35

Bộ có đặc điểm sinh sản kém nhất là bộ thú huyệt. Vì chúng chỉ mới đẻ trứng chx đẻ con và chx có vú.

Bình luận (0)
Ely Christina
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
3 tháng 3 2022 lúc 20:07

thú mỏ vịt,thú huyệt cũng nuôi con bằng sữa giống các loài thú khác nhưng chúng lại đẻ trứng còn các loài thú khác thì đẻ con,thứ huyệt vẫn được xếp vào lớp thú vì chúng có 1 lớp lông và nuôi con bằng sữa

Bình luận (0)

tk

thú mỏ vịt,thú huyệt cũng nuôi con bằng sữa giống các loài thú khác nhưng chúng lại đẻ trứng còn các loài thú khác thì đẻ con,thứ huyệt vẫn được xếp vào lớp thú vì chúng có 1 lớp lông và nuôi con bằng sữa

Bình luận (0)