Cho ΔABC có góc A=750 ,góc B=2x góc C. Tính góc B,C
Cho ΔABC có góc A =60*, góc B=45*, b=8.
a) Tính a,c, góc C
b) Tính diện tích tam giác
a, Kẻ \(CH\perp AB\Rightarrow CH=AC.sin60^o=\dfrac{8.\sqrt{3}}{2}=4\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow BC=\dfrac{CH}{sin45^o}=\dfrac{4\sqrt{3}}{\dfrac{\sqrt{2}}{2}}=4\sqrt{6}\)
\(AH=AC.cosA=8.cos60^o=4\)
\(BH=\dfrac{CH}{tan45^o}=4\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow AB=AH+BH=4\sqrt{3}+4\)
\(\widehat{C}=180^o-\widehat{A}-\widehat{B}=180^o-60^o-45^o=75^o\)
b, \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}.AC.AB.sinA=\dfrac{1}{2}.8.\left(4+4\sqrt{3}\right).sin60^o=24+8\sqrt{3}\)
Cho ΔABC có BC=3; góc A=40°; góc C=60° a) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔABC b) Tính cạnh AC=? c) Tính độ dài trung tuyến kẻ từ A
a: BC/sinA=2R
=>2R=3/sin40
=>\(R\simeq2,33\left(cm\right)\)
b: góc B=180-40-60=80 độ
\(\dfrac{AC}{sinB}=\dfrac{BC}{sinA}=\dfrac{AB}{sinC}\)
=>AC/sin80=3/sin40=AB/sin60
=>\(AC\simeq5\left(cm\right)\) và \(AB\simeq4,04\left(cm\right)\)
c: \(AM=\sqrt{\dfrac{AB^2+AC^2}{2}-\dfrac{BC^2}{4}}=\sqrt{\dfrac{5^2+4,04^2}{2}-\dfrac{3^2}{4}}\simeq4,29\left(cm\right)\)
Cho ΔABC có AB = 6cm, BC = 8cm, AC = 10cm. Số đo các góc A, góc B, góc C theo thứ tự là:
(Chỉ được chọn 1 đáp án)
A.Góc B < Góc C < Góc AB.Góc C < Góc A < Góc BC.Góc A < Góc B < Góc CD.Góc C < Góc B < Góc ACho ΔABC có góc A = 90° , góc C =30°, BC = 10 cm
a) Tính AB, AC
b) Từ A kẻ AM vuông góc với phân giác trong của góc B
Từ A kẻ AN vuông góc với phân giác ngoài của góc B
Chứng minh: MN // BC và MN = AB
c) Chứng minh ΔMAB ∽ ΔABC
* Cho ΔABC có BC=12cm, góc B=\(60^0\), góc C=\(40^0\)
a. Tính đường cao CH và cạnh AC
b. Tính diện tích ΔABC (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2)
* Cho ΔABC vuông tại A có góc B= \(30^0\), AB=6cm
a. Giải tam giác vuông ABC
b. Vẽ đường cao AH, trung tuyến AM của ΔABC. Tính diện tích ΔAHM
1.
\(a,\sin\widehat{B}=\sin60^0=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\Leftrightarrow AC=\dfrac{12\sqrt{3}}{2}=6\sqrt{3}\left(cm\right)\\ b,AC^2=CH\cdot BC\left(HTL.\Delta\right)\\ \Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=9\left(cm\right)\)
Tim Gia Tri Nho Nhat Cua
a) A = x - 4 can x + 9
b) B = x - 3 can x - 10
c ) C = x - can x + 1
d ) D = x + can x + 2
Bài 2:
a: Xét ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
hay \(\widehat{C}=60^0\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}\)
\(\Leftrightarrow BC=6:\sin60^0=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)
\(\Leftrightarrow AC=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Cho ΔABC có góc A=100 độ, góc B= 50 độ. Tia phân giác trong tại đỉnh B cắt tia phân giác ngoài tại đỉnh C của ΔABC tại O.
Tính số đo các góc BOC, góc AOB
Cho ΔABC vuông tại A có góc B= 55 độ
a) Tính góc C
b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Chứng minh: ΔABC = ΔADC.
c) Kẻ AH vuông góc với BC, AK vuông góc với DC. Chứng minh: CH = CK rồi suy ra KH // BD.
( cần gấp nha mn)
tam giác ABC có số đo các góc là góc A , góc B , góc C lần lượt tỉ lệ với 1;2;3 . Tính số đo các góc của ΔABC.
Lời giải:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{3}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+2+3}=\frac{180^0}{6}=30^0\) (định lý tổng 3 góc trong tam giác)
\(\Rightarrow \widehat{A}=30^0; \widehat{B}=2.30^0=60^0; \widehat{C}=3.30^0=90^0\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{1+2+3}=\dfrac{180}{6}=30\)
Do đó: a=30; b=60; c=90
* Cho ΔABC vuông tại A, biết AC= 12cm, BC=15cm
a. Giải tam giác ABC
b. Tính độ dài đường cao AH, đường phân giác AD của ΔABC
* Cho ΔABC có 3 góc nhọn, kẻ đường cao AH.
a. CM: sinA+cos A>1
b. CM: BC=AH. (cotgB+cotgC)
c. Biết AH=6cm, góc B=\(60^0\), góc C=\(45^0\). Tính diện tích ΔABC
Bài 2:
b: \(AH\cdot\left(\cot\widehat{B}+\cot\widehat{C}\right)\)
\(=AH\cdot\left(\dfrac{BH}{AH}+\dfrac{CH}{AH}\right)\)
\(=AH\cdot\dfrac{BC}{AH}=BC\)