Những câu hỏi liên quan
Lê Thanh Tùng
Xem chi tiết
Mai Hiền
28 tháng 12 2020 lúc 14:05

Vai trò của lớp sâu bọ:

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...

- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...

- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...

- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...

- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...

- Hại ngũ cốc: châu chấu,...

- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:

- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)

- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)

- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.

- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.

- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại. 

Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:

- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật

- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT

 

Bình luận (0)
Cherry
28 tháng 12 2020 lúc 18:20

Vai trò của lớp sâu bọ:

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...

- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...

- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...

- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...

- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...

- Hại ngũ cốc: châu chấu,...

- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:

- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)

- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)

- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.

- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.

- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại. 

Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:

- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật

- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT

Bình luận (0)
Thùy Linh
Xem chi tiết
Lihnn_xj
27 tháng 12 2021 lúc 8:30

D

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
27 tháng 12 2021 lúc 8:30

D.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Thu
27 tháng 12 2021 lúc 8:31

D

Bình luận (0)
bảo anh
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
11 tháng 5 2022 lúc 20:36

16.

a) Môi trường khu vực cổng trường giáp với VNPT ô nhiễm do những tác nhân gì gây ra? Hãy đề ra các biện pháp làm hạn chế môi trường tại đây.

- Do những tác nhân : 

+ Ô nhiễm do các chất khí thải từ động cơ, hoạt động sinh hoạt thường ngày 

+ Ô nhiễm do các chất thải rắn 

+ Ô nhiễm do các tác nhân sinh học

+ Ô nhiễm do tiếng ồn động cơ, .....

- Biện pháp : 

+ Sử dụng các loại năng lượng mới cho công việc sản xuất

+ Chôn lấp và xử lí rác thải đúng khoa học

+ Trồng thêm cây trong trường, .....

+ Giáo dục nâng cao ý thức học sinh về việc bảo vệ môi trường

+ Hạn chế sử dụng các phương tiện như xe máy, ......

+ Hạn chế tụ tập đông ở cổng trường

+ ...........vv

Bình luận (0)
Minh Nguyễn
11 tháng 5 2022 lúc 20:38

b, Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ tài nguyên sinh vật là gì?

- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các khu rừng, cây cối xung quanh

- Tham gia trồng cây gây rừng

- Không săn bắt các loài chim, đv nhỏ, phá cây, ....

- Tuyên truyền cho những người xung quanh biết để ý thức bảo vệ tài nguyên sinh vật

- Báo ngay những trường hợp săn bắt trái phép, chặt phá khai thác trái phép gỗ, động vật , ......

- ..............vv

Bình luận (0)
≧✯◡✯≦✌
Xem chi tiết
Bùi Trân Châu
18 tháng 5 2016 lúc 16:46

1/Môi trường địa phương đang bị ô nhiễm:

+ Nguồn nước bị bẩn do rác thải, nước thải sinh hoạt

+ Đất bị ô nhiễm do sử ụng quá nhiều thuốc BVTV trong trồng trọt

+ Nước thải chăn nuôi gây ô nhiễm cả môi trường đất, nước, không khí

Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp hạn chế ô nhiễm:

+ Xử lí nước thải sinh hoạt, chăn nuôi trước khi thải ra môi trường

+ Phân loại, vứt rác đúng nơi quy định

+ Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người đân trong công tác bảo vệ môi trường sống chung.

2/Biện pháp nhà nước ta đã và đang làm để bảo vệ tài nguyên sinh vật:

+ Bảo vệ, trồng rừng, cấm khai thác các khu rừng già, rừng đầu nguồn, xử lí nghiêm minh vi phạm nếu bị phát hiện.

+ Cấm săn bắn động vật hoang dã

+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia để bảo vệ các loài sinh vật.

+ Ứng dụng công nghệ sinh học vào việc nhân giống, bảo tồn nguồn gen sinh vật

Bình luận (0)
Huong Dieu
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng Yến
Xem chi tiết
Nguyen
30 tháng 4 2019 lúc 10:32

Biện pháp hạn chế do thuốc bảo vệ thực vật

A Trồng rau sạch

B Hạn chế phun thuốc bảo vệ thực vật

C Bón phân cho thực vật

D Trồng rau sạch , hạn chế phun thuốc bảo vệ thực vật

Bình luận (0)
Pì ka chiuu
Xem chi tiết
Thúy Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
16 tháng 3 2022 lúc 7:58

tham khảo

1.Nước là môi trường hoà tan chất vô cơ  phương tiện vận chuyển chất vô cơ  hữu cơ trong cây, vận chuyển máu  các chất dinh dưỡng ở động vật. - Nước tham gia vào quá trình trao đổi năng lượng  điều hòa nhiệt độ cơ thể.

2.Trong sản xuất nông nghiệp, nước đóng góp rất nhiều những vai trò quan trọng như: Dùng để tưới tiêu, cung cấp độ ẩm cho đất và giúp cây cối phát triển tốt hơn. Là dung môi để hòa tan các chất bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu,.. tưới cho cây trồng.

3.Khoảng 98% lượng nước trên hành tinh của chúng ta là nước mặn, chỉ có 2% là nước ngọt. Trong 2% ít ỏi này, gần 70% lượng nước là tuyết và băng, 30% là nước ngầm, dưới 0,5% là nước mặt ở các sông, hồ và ít hơn 0,05% trong khí quyển.

4.

Những nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước bạn cần biết

Ô nhiễm nguồn nước do rác thải trong sinh hoạt. ...

Ô nhiễm nguồn nước do quá trình sản xuất nông nghiệp. ...

Ô nhiễm nguồn nước là mặt trái của quá trình sản xuất công nghiệp. ...

Ô nhiễm nguồn nước do quá trình đô thị hóa. ...

Sử dụng các giải pháp xử lý nước ô nhiễm.

5.Hậu quả chung của tình trạng ô nhiễm nước là tỉ lệ người mắc các bệnh cấp và mạn tính liên quan đến ô nhiễm nước như viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư… ngày càng tăng. Người dân sinh sống quanh khu vực ô nhiễm ngày càng mắc nhiều loại bệnh tình nghi là do dùng nước bẩn trong mọi sinh hoạt.

Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ở

Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi.

Hạn chế sử dụng túi nilon.

Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt.

Tích cực trồng cây xanh.

Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường.

Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến môi trường.

Bình luận (0)
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
16 tháng 3 2022 lúc 7:53

bạn đăng từng câu 1 nha

Bình luận (0)
Nguyễn Như Lan
16 tháng 3 2022 lúc 8:05

C1:

Nước là một trong những chất quan trọng nhất trên trái đất. Tất cả các loài động vật và thực vật đều phải có nước để tồn tại. Nếu không có nước thì sẽ không có sự sống trên trái đất.

Trong đời sống của con người hằng ngày, vai trò của nước đối với đời sống thì hầu hết ai cũng biết, cụ thể như:

– Nấu ăn

– Tắm rửa

– Giặt quần áo

– Dùng để vệ sinh nhà cửad

– Giải trí: hồ bơi, công viên nước,…

– Giữ cho cây sống trong vườn và công viên

Nước cũng rất cần thiết cho sự phát triển mạnh mẽ của cây trồng nông nghiệp và sử dụng trong sản xuất các sản phẩm.

Điều quan trọng là nước để sử dụng cho tất cả các mục đích trên phải là nước sạch. Có nghĩa là nước sẽ không có hoặc ít vi trùng, vi khuẩn, hóa chất,…

C2:

NGHÀNH NÔNG NGHIỆP

Hiệu ứng làm mềm nước qua sự bay hơi và tạo mưa trên đất liền sẽ tạo điều kiện cho các cây trồng phát triển. Từ các hạt giống sẽ nảy mầm và hình thành những chồi non, sau đó là đến đất, các chồi non này sẽ phát triển thành các loại cây lớn nếu có đủ điều kiện về nguồn nước và chất dinh dưỡng.

Nếu thiếu nước hoặc không có nước, các loại cây sẽ phát triển kém hoặc không thể phát triển. Nếu không có nước trong đất sẽ giết chết cây trồng và gây nên hạn hán.

Vì vậy, vai trò của nước đối với thực vật là vô cùng quan trọng.

Ngành công nghiệp

Rất nhiều ngành công nghiệp sử dụng một lượng lớn nước mỗi ngày như thủy điện, các mỏ than, các nhà máy sản xuất nước đóng chai và đóng bình, ngành giấy,….

Với những vùng đất, đất nước thiếu nước sẽ có nền kinh tế phát triển và hoặc kém phát triển.

C3:

Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lí hóa đặc biệt, nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống.

Biểu đồ và bảng số liệu bên dưới giải thích một cách chi tiết nước trái đất có ở đâu. Chú ý rằng trong 1.386 triệu km3 tổng lượng nước trên trái đất thì trên 96% là nước mặn. Và trong tổng lượng nước ngọt trên trái đất thì 68% là băng và sông băng; 30% là nước ngầm; nguồn nước mặt như nước trong các sông hồ, chỉ chiếm khoảng 93.100 km3, bằng 1/150 của 1% của tổng lượng nước trên trái đất. Nhưng nước sông và hồ là nguồn nước chủ yếu mà con người sử dụng hàng ngày. C4: - Ô nhiễm do các điều kiện tự nhiên. - Ô nhiễm do quá trình tăng dân số. - Ô nghiễm do rác thải y tế và trong sinh hoạt. - Ô nhiễm do quá trình sản suất công nghiệp - Ô nhiễm do quá trình đô thị hóa. C5:*Hậu quả chung: của tình trạng ô nhiễm nước là tỉ lệ người mắc các bệnh cấp và mạn tính liên quan đến ô nhiễm nước như viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư… ngày càng tăng. Người dân sinh sống quanh khu vực ô nhiễm ngày càng mắc nhiều loại bệnh tình nghi là do dùng nước bẩn trong mọi sinh hoạt.*Cách khắc phục:Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ởVứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi.Hạn chế sử dụng túi nilon.Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt.Tích cực trồng cây xanh.Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường.Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến môi trường.  
Bình luận (0)
huy tạ
Xem chi tiết
Phạm Thanh Hà
1 tháng 5 2022 lúc 10:06

Hệ sinh thái  là hệ thống các quần thể bao gồm cả sinh vật có sự sống và không có sự sống, tất cả cùng tồn tại và phát triển trong một môi trường gọi là quần xã. Những quần thể này luôn có tương tác qua lại dù ít hay nhiều.

Bình luận (0)
lê thị xuân nở
1 tháng 5 2022 lúc 20:58

Câu 5: Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh). Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.

Ví dụ: Trong một khu rừng có nhiều cây lớn nhỏ khác nhau, các cây lớn đóng vai trò quan trọng là bảo vệ các cây nhỏ và động vật sống trong rừng. Động vật rừng ăn thực vật hoặc ăn thịt các loài động vật khác. Các sinh vật trong rừng phụ thuộc lẫn nhau và tác động với môi trường sống của chúng rất chặt chẽ tạo thành hệ sinh thái.

- Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu sau:

+ Các thành phần vô sinh như đất đá, nước, thảm mục...

+ Sinh vật sản xuất là thực vật.

+ Sinh vật tiêu thụ gồm có động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt.

+ Sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm...

 

Bình luận (0)