tại sao ta nhìn rõ vật
Người cận thị chỉ nhìn rõ các vật ở gần, mà không nhìn rõ những vật ở xa, Hãy giải thích tại sao người cận thị đeo kính cận phù hợp thì có thể nhìn rõ những vật ở xa, vẽ hình ?
Cơ quan phân tích thị giác gồm những bộ phận nào ? Tại sao ta nhìn rõ vật. Trình bày tật về mắt,cho biết nguyên nhân và cách khắc phục
Cơ quan phân tích thị giác gồm:
- Mắt
- Dây thần kinh thị giác (Dây thần kinh số II)
- Thùy chẩm (ở não)
Ta nhìn rõ vật vì ở màng lưới của cầu mắt có hai loại tế bào nón và que. Tế bào nón tiếp nhận ánh sáng mạnh ban ngày nên giúp ta nhìn rõ vật, điểm có nhiều tế bào nón nhất là điểm nhìn rõ vật nhất, gọi là điểm vàng.
Có hai tật về mắt phổ biến.
- Cận thị: Mắt chỉ nhìn rõ những vật ở gần. Nguyên nhân là do cầu mắt dài (bẩm sinh) hoặc thể thủy tinh quá phồng, có thói quen nhìn vật quá gần. Khắc phục bằng cách đeo kĩnh lõm (Kính phân kì).
- Viễn thị: Mắt chỉ nhìn rõ những vật ở xa. Nguyên nhân là do cầu mắt ngắn (bẩm sinh) hoặc thể thủy tinh quá xẹp, có thói quen nhìn vật quá xa. Khắc phục bằng cách đeo kính lồi (Kính hội tụ).
~ Học tốt nha ~
Giải thích vì sao muốn nhìn rõ vật ta phải hướng chụm mắt về phía vật.
vì khi hướng chụm mắt thì vật sẽ rơi vào điểm vàng ở mắt ta mà điểm vàng là nơi có nhiều tế bào thần kinh thị giác nhất sẽ giúp ta nhìn rõ vật hơn .
Quan sát Hình 20.10, giải thích tại sao ta thấy phần cánh quạt ở gần trục quay rõ hơn phần ở xa trục quay? Biết rằng khi vật chuyển động càng nhanh, mắt ta sẽ càng khó để nhìn.
- Trong chuyển động tròn, mỗi điểm trên bán kính đều có cùng tốc độ góc, nhưng vì mỗi điểm này có quãng đường khác nhau nên vận tốc khác nhau.
- Những điểm thuộc phần trục quay có quãng đường nhỏ hơn những điểm ở xa trục trục quay nên vận tốc của những điểm ở gần trục quay nhỏ hơn vận tốc ở những điểm xa trục quay
=> Phần cánh quạt ở gần trục quay rõ hơn phần ở xa trục quay.
6. Quan sát Hình 20.10, giải thích tại sao ta thấy phần cánh quạt ở gần trục quay rõ hơn phần ở xa trục quay? Biết rằng khi vật chuyển động càng nhanh, mắt ta sẽ càng khó để nhìn.
Vì các điểm gần trục quay sẽ có bán kính nhỏ hơn các điểm ở xa trục quay. Khi đó tốc độ của các điểm gần trục quay nhỏ hơn tốc độ các điểm xa trục quay, dẫn đến chúng chuyển động coi như chậm hơn nên nhìn những điểm gần trục quay rõ nét hơn.
Tại sao mắt ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ. Hãy giải thích vật đen là thế nào? Tại sao mắt ta lại nhìn thấy vật đen?
Ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ vì có ánh sáng từ bông hoa truyền vào mắt ta
Vật đen là vật ko phản xạ được ánh sáng nhưng có thể hấp thụ ánh sáng
Ta nhìn thấy đc vật màu đen vì nó được đặt cạnh các vật sáng khác
TK:
Ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ vì có ánh sáng từ bông hoa truyền vào mắt ta
Vật đen là vật ko phản xạ được ánh sáng nhưng có thể hấp thụ ánh sáng
Ta nhìn thấy đc vật màu đen vì nó được đặt cạnh các vật sáng khác
Ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ vì có ánh sáng từ bông hoa truyền vào mắt ta.Vật đen là vật ko phản xạ được ánh sáng nhưng có thể hấp thụ ánh sáng.Ta nhìn thấy đc vật màu đen vì nó được đặt cạnh các vật sáng khác
tại sao một số người không nhìn rõ vật lúc hoang hôn( mặt trời sắp tắt)?
Tham khảo:
Vì trong các tế bào cảm nhận thị giác của người mắc bệnh quáng gà thiếu đi tế bào thụ cảm hình que vốn rất mẫn cảm với cường độ chiếu sáng thấp, họ chỉ có tế bào nón mẫn cảm với cường độ chiếu sáng cao thôi. Cho nên khi hoàng hôn buông xuống, cường độ chiếu sáng giảm dần, người bệnh quáng gà nhìn rất kém hoặc không nhìn thấy gì được nữa
Để mắt lão có thể nhìn rõ được vật ở gần như mắt thường, người ta phải đeo loại kính sao cho khi vật ở cách mắt 25cm thì.
A. ảnh cuối cùng của vật qua thấu kính mắt sẽ hiện rõ trên màng lưới.
B. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trên màng lưới.
C. ảnh được tạo bởi kính đeo không nằm tại điểm cực viễn của mắt.
D. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trong khoảng từ vô cực đến điểm cực cận của mắt.
Đáp án: A
Để nhìn rõ vật thì ảnh cuối cùng của vật phải hiện rõ trên màng lưới
Để mắt lão có thể nhìn rõ được vật ở gần như mắt thường, người ta phải đeo loại kính sao cho khi vật ở cách mắt 25 cm th
A. ảnh cuối cùng của vật qua thấu kính mắt nằm trên màng lưới
B. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trên màng lưới.
C. ảnh được tạo bởi kính đeo không nằm tại điểm cực cận của mắt.
D. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trong khoảng từ thấu kính mắt đến điểm cực viễn của mắt