Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Công Hải
Xem chi tiết
phan trung tín
Xem chi tiết
Lê Thị Hồng Ngát
Xem chi tiết
Thái Viết Nam
9 tháng 10 2016 lúc 12:33

Là 1 đường thẳng có điểm O làm bị giới hạn về 1 phía

Phạm Nguyễn Hùng Nguyên
9 tháng 10 2016 lúc 12:36

Tia là một đoạn thẳng ko có điểm dừng.

pham duc hung
9 tháng 10 2016 lúc 12:40

Lalalalalalalal

ho huu
Xem chi tiết
ho huu
30 tháng 4 2021 lúc 21:32

số nguyên tố a;b;c nha

các bạn giúp mình với!

Khách vãng lai đã xóa
nguyen cong duy
Xem chi tiết
Quản gia Whisper
Xem chi tiết
Pé Jin
30 tháng 5 2016 lúc 7:32

Phải có điều kiện nữa chứ???? Nếu 1+2+3+........+n=abc(1 số có 3 chữ số) thì có nhiều kết quả lắm!

Cold Wind
30 tháng 5 2016 lúc 8:13

Đề còn dự kiện nào nữa ko?

Pé Jin
30 tháng 5 2016 lúc 10:10

Phân tích dãy biểu thức ta được:

\(1+2+3+....+n\)

\(=\frac{\left(n+1\right)\cdot\left[\frac{\left(n-1\right)}{1}+1\right]}{2}=\frac{\left(n+1\right)n}{2}\)

\(=\frac{n^2+n}{2}=abc\)

=> \(n^2+n=2abc\)

=> abc là số chẵn

=> \(c\in\left\{2;4;6;8\right\}\)

Khi c=2 thì a=1 và \(b\in\left\{3;4;5;6;7;8;9\right\}\)

Trong đó chỉ có trường hợp c=2,a=1 và b=3 đạt kết quả đúng khi n=11

Vậy n=11 sẽ cho ra a=1;b=3;c=2

dream XD
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2021 lúc 20:17

d) Ta có: \(n^2+5n+9⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n^2+3n+2n+6+3⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n\left(n+3\right)+2\left(n+3\right)+3⋮n+3\)

mà \(n\left(n+3\right)+2\left(n+3\right)⋮n+3\)

nên \(3⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{-2;-4;0;-6\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{-2;-4;0;-6\right\}\)

Thinh phạm
8 tháng 3 2021 lúc 20:18

d) Ta có: n2+5n+9⋮n+3n2+5n+9⋮n+3

⇔n2+3n+2n+6+3⋮n+3⇔n2+3n+2n+6+3⋮n+3

⇔n(n+3)+2(n+3)+3⋮n+3⇔n(n+3)+2(n+3)+3⋮n+3

mà n(n+3)+2(n+3)⋮n+3n(n+3)+2(n+3)⋮n+3

nên 3⋮n+33⋮n+3

⇔n+3∈Ư(3)⇔n+3∈Ư(3)

⇔n+3∈{1;−1;3;−3}

Trần Nguyên Đức
8 tháng 3 2021 lúc 20:20

`b)` - Ta thấy : `|x+1|+|x-2|+|x+7|>=0`

`-> 5x-10>=0`

`-> 5x>=10`

`-> x>=2`

`-> |x+1|=x+1;|x-2|=x-2;|x+7|=x+7`

- Vậy ta có :

`(x+1)+(x-2)+(x+7)=5x-10`

`<=> x+1+x-2+x+7=5x-10`

`<=> 3x+6=5x-10`

`<=> 3x-5x=-10-6`

`<=> -2x=-16`

`<=> x=8`

Lê Đức Trung
Xem chi tiết
Vũ Thành Khoa
Xem chi tiết