Những câu hỏi liên quan
Đệ Nguyễn Văn
Xem chi tiết
nthv_.
5 tháng 5 2023 lúc 20:43

a.

Nhiệt độ ngay khi cân bằng: \(t_1-t=100-60=40^0C\)

b.

\(Q_{thu}=mc\left(t-t_1\right)=0,25\cdot4200\cdot\left(60-58,5\right)=1575\left(J\right)\)

c.

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}=1575\left(J\right)\)

\(\Leftrightarrow1575=0,3\cdot40\cdot c\)

\(\Leftrightarrow c=131,25\left(\dfrac{J}{kg}K\right)\)

Bình luận (0)
TrungNguyen
Xem chi tiết
Đức Anh Trần
Xem chi tiết
"Sad Boy"
14 tháng 4 2022 lúc 7:50

refer

a) Nhiệt độ cuối cùng của chì cũng là nhiệt độ cuối cùng của nước, nghĩa là bằng 60°C

b) Nhiệt lượng nước thu vào:

Q = m1C1(t – t1) = 4 190.0,25(60 – 58,5)

= 1 571,25J

c)  Nhiệt lượng trên do chì tỏa ra, do đó tính nhiệt dung riêng của chì:

C2=Q/m2(t2–t)=1571,25/0,3(100–60)≈130,93J/kg.K

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 4 2017 lúc 6:07

Nhiệt lượng nhiệt lượng kế và nước thu vào lần lượt là:

Q1 = m1.c1.(t – t1) = 0,128.380.(21,5 – 8,4) = 637,184J

Q2 = m2.c2.(t – t2) = 0,24.4200.(21,5 – 8,4) = 13204,8J

Nhiệt lượng miếng hợp kim tỏa ra:

Q3 = m3.c3.(t3 – t) = 0,192.c3.(100 – 21,5) = 15,072.c3 (J)

Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên:

Q3 = Q1 + Q2 (1)

↔ 637,184 + 13204,8 = 15,072.c3

→ c3 = 918J/kg.K

Hợp kim này không thể là hợp kim của đồng và sắt vì cả hai chất có nhiệt dung riêng nhỏ hơn 918J/kg.K

Bình luận (0)
Hàa Hàa
Xem chi tiết
Ryan Do
27 tháng 4 2021 lúc 23:08

a) nhiệt lượng để làm cho 1kg nước nóng lên thêm 1oC là 4200J
b) Qchì = Qnước

=> 0,42 . cchì . (100 - 60) = 0,26 . 4200 . (60 - 58)
=> cchì = 130 J/kg.K
nhiệt độ của chì khi có cân bằng nhiệt = nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt = 60oC
c) Qnước = mnước . cnước . (tcân bằng - tnước)
               = 0,26 . 4200 . (60 - 58) = 2184 (J)

Bình luận (0)
ghostperfect
Xem chi tiết
Su Su
Xem chi tiết
Quyet
1 tháng 4 2022 lúc 19:16

 

 

 CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!!!!!

Giải thích các bước giải:

               Chì                                           Nước

m1 = 300 (g) = 0,3 (kg)         m2 = 250 (g) = 0,25 (kg)

         t1 = 100⁰C                              t2 = 58,5⁰C                                                              c2 = 4200 (J/kg.K)                                           

                                    t = 60⁰C

 a)

Vì nước nóng tới 60⁰C nên đó là nhiệt độ sau khi cân bằng => Khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của chì cũng là 60⁰C.

b)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

      Q2 = m2.c2.Δt2 = m2.c2.(t - t2)

           = 0,25.4200.(60 - 58,5) 

           = 1575 (J)

c)Theo phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2 = 1575 (J)

Nhiệt dung riêng của chì là:

       c1 = Q1/m1.Δt1 = Q/m1.(t1 - t)

             = 1575/0,3.(100 - 60)

             = 131,25 (J/kg.K)

Bình luận (1)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
1 tháng 4 2022 lúc 19:20

Nhiệt độ cuối của chì cũng là nhiệt độ cuối của nước, nghĩa là \(=60^oC\)  

Nhiệt lượng nước thu vào là

\(Q=m_1c_1\Delta t=4,910.0,25.\left(60-58,5\right)\\ =1571,25\left(J\right)\) 

Nhiệt lượng trên do chì toả ra, do đó nhiệt dung riêng của chì là

\(C_2=\dfrac{Q}{m_2\Delta t}=\dfrac{1571,25}{0,3\left(100-60\right)}\approx130,93\left(J/kg.K\right)\)

Bình luận (0)
Zyy Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
21 tháng 5 2022 lúc 21:22

m1 = 500g = 0,5kg

t1 = 130^oC

Q1= ?

c1 = ?

m2 = 200g = 0,2kg

t2 = 38^oC

c2 = 4200J/Kg.K

t = 70^oC

a . 

Nhiệt lượng nước thu vào :

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=0,2.4200.\left(70-38\right)=26880J\)

b.

Nhiệt lượng đồng tỏa ra :

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=0,5.c_1.\left(130-70\right)=30c_1\)

Cân bằng nhiệt : 

Q1 = Q2

Ta có :

\(30c_1=26880\)

=> \(c_1=\dfrac{26880}{30}=896J/Kg.K\)

Bình luận (3)
Nguyễn Lê Anh Tuấn
Xem chi tiết
nthv_.
2 tháng 5 2023 lúc 20:19

a.

Nhiệt độ của chì ngay khi cân bằng nhiệt: \(t-t_1=100-60=40^0C\)

b. 

\(Q_{thu}=mc\Delta t=0,25\cdot4200\cdot1,5=1575\left(J\right)\)

c.

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}=1575\) (J)

\(\Leftrightarrow0,3\cdot c\cdot40=1575\)

\(\Leftrightarrow c=131,25\left(\dfrac{J}{kg}K\right)\)

Bình luận (1)
乇尺尺のレ
2 tháng 5 2023 lúc 20:24

Tóm tắt

\(m_1=300g=0,3kg\\ t_1=100^0C\\ m_2=250g=0,25kg\\ t_2=58,5^0C\\ t=60^0C\\ c_2=4200J/kg.K\)

________

\(a)t=?^0C\\ b)c_1=?J/kg.K\)

Giải

a) Nhiệt độ của chì ngay khi có sự cân bằng nhiệt là \(60^0C\).

b) Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,25.4200.\left(60-58,5\right)=1575J\)

c) Nhiệt dung riêng của chì là: 

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,3.c_1.\left(100-60\right)=0,25.4200.\left(60-58,5\right)\\ \Leftrightarrow12c_1=1575\\ \Leftrightarrow c_1=131,25J/kg.K\)

Bình luận (0)