Những câu hỏi liên quan
Ngoc Huy
Xem chi tiết
Minh Nhân
14 tháng 3 2021 lúc 11:51

Vị trí và giới hạn lãnh thổ.

 a. Đất liền: diện tích 331.212 km2

- Lãnh thổ Việt Nam nằm hoàn toàn ở bán cầu Bắc và Đông.

- Tiếp giáp:

          + Điểm cực Bắc : vĩ độ 23023’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang,

            + Điểm cực Nam : vĩ độ 80 34’B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.

            + Điểm cực Tây : kinh độ 102009’Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.

            + Điểm cực Đông : kinh độ 1090 24’Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.

  - Nằm trong khu vực múi giờ số 7.

  - Nằm hoàn toàn trong khu vực nhiệt đới.

 b. Phần biển:

- Diện tích trên 1 triệu km2 trên biển Đông.

- Có 2 quần đảo lớn là: Hoàng Sa và Trường Sa.

Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.

Ví dụ:

- Tính nhiệt đới ẩm gió mùa:

+ Tính nhiệt đới: nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc mang lại lượng nhiệt lớn, TB trên 20độ C.

+ Tính ẩm: biển Đông mang lại nguồn nhiệt ẩm dồi dào, lượng mưa lớn (độ ẩm >80%, lượng mưa từ 1500 -2000 mm).

+ Gió mùa: trong khu vực gió Tín Phong và gió mùa châu Á điển hình nên khí hậu có hai mùa rõ rệt: gió mùa mùa hạ hướng Tây Nam nóng ẩm mưa nhiều, gió mùa mùa đông lạnh, khô, hướng Đông Bắc.

-  Vị trí địa lí kết hợp hình dạng lãnh thổ làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng theo chiều Bắc – Nam, Đông – Tây, theo độ cao, theo mùa.

+ Thiên nhiên phân hóa Bắc Nam với ranh giới là dãy Bạch Mã: miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, có mùa đông lạnh khô, mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều; miền Nam có mùa mưa –khô sâu sắc, không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.

+ Đông – Tây: đầu mùa hạ khi Tây Nguyên và Nam Bộ bước vào mùa mưa thì đồng bằng ven biển miền Trung chịu ảnh hưởng của hiệu ứng phơn khô nóng.

+ Vùng núi nước ta thiên nhiên phân hóa thành 3 đai: đai nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới gió mùa trên núi và ôn đới gió mùa trên núi.

-  Nước ta chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai (bão, lũ, hạn hán...).

 

 
Bình luận (0)
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ANH
14 tháng 3 2021 lúc 11:53

undefined

Bình luận (0)
Mon
14 tháng 3 2021 lúc 15:40

*Đặc điểm vị trí -giới hạn và hình dạng lãnh thổ VN:

- Vị trí -giới hạn: Việt Nam nằm trải dài từ 8° 34 ' B đến 23° 23'B(kéo dài khoảng 15 độ vĩ tuyến); trong khoảng 102°10'Đ đến 109°24'Đ.

- Diện tích phần đất liền :329 247 km vuông.

-Phần biển có diện tích khoảng 1 triệu km vuông.

=> Nước ta nằm hoàn toàn trong vòng đai Nội chí tuyến bán cầu bắc, lại nằm ở TT khu vực Đông Nam Á, vừa có vùng đất liền vừa có vùng biển Đông rộng lớn.

-Hình dạng: hình dạng lãnh thổ nước ta kéo dài theo chiều B-N tới 1650 km, tương đương với 15° vĩ tuyến .Nơi hẹp nhất theo chiều T-Đ thuộc Quảng Bình chưa đầy 50km .Việt Nam có đường bờ biển uốn cong hình chữ S dài 3260km hợp với trên 4550 km đường biên giới trên đất liền làm thành khung cơ bản của lãnh thổ Việt Nam.

Bình luận (0)
Bạch Hà An
Xem chi tiết
Đặng Minh Quân
22 tháng 5 2016 lúc 21:18

+ ý nghĩa của vị trí địa lí và lãnh thổ đối với sự phân hóa thiên nhiên ở nước ta:

- Nằm ở gần trung tâm ĐN á, phía đông bán đảo Đông Dương, nơi giao nhau của nhiều đơn vị kiến tạo nên tạo ra sự khác nhau của địa hình.

- Nằm ở khu vực châu á gió mùa, hoạt động của các khối khí theo mùa tạo nên sự phân hóa của khí hậu, dẫn đến sự phân hóa của các thành phần tự nhiên. 

- Phía đông giáp biển với diên tích vùng biển lớn đã tạo nên sự phân hóa của thiên nhiên theo đông tây.                                                            

- Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ dài 15 VT tạo nên sự phân hóa của thiên nhiên theo hướng bắc- nam

- Vị trí địa lí nằm ở nơi giao thoa của nhiều luồng sinh vật nên sinh vật nước ta đa dạng và có sự phân hóa.                                                      

Bình luận (0)
Thùy Trần
19 tháng 9 2016 lúc 21:59

nêu đặc điểm các bộ phận hợp thành vùng biển nước ta theo công ước của liên hợp quốc về luật biển năm 1982

 

Bình luận (0)
Shiriyuu Ly-san
Xem chi tiết
︵✰Ah
2 tháng 3 2021 lúc 20:46
-Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữac các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo. -Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và luồng sinh vật. -Ở rìa phía Đông của bán đảo Đông Dương, ở gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á. -Giáp các nước trên đất liền và trên biển
Bình luận (1)

 Nêu những đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí tự nhiên Việt Nam

-Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữac các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.

-Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và luồng sinh vật.

-Ở rìa phía Đông của bán đảo Đông Dương, ở gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.

-Giáp các nước trên đất liền và trên biển.

Bình luận (0)
Tìm bông tuyết
2 tháng 3 2021 lúc 20:48

Vị trí và giới hạn lãnh thổ

· Phần đất liền

- Diện tích : 331.212 km2

- Cực Bắc: 23023’B

- Cực Nam: 8034’B

- Cực Tây: 102009’Đ

- Cực Đông: 109024’Đ

· Phần biển

- Diện tích khoảng 1 triệu km2

- Nằm ở phía Đông, Đông Nam phần đất liền

· Đặc điểm của vị trí địa lí VN về mặt tự nhiên

- Nằm hoàn toàn trong vòng đai nội chí tuyến Bắc bán cầu

- Gần trung tâm khu vực Đông Nam Á

- Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nc ĐNA đất liền và ĐNA hải đảo

- Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật

Bình luận (0)
Hương Giang
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
27 tháng 2 2017 lúc 15:05

1)- Nền kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc:
+ Giai đoạn 1990 - 1996: Mức tăng trưởng phát triển khá nhanh, tăng cao.
+ Giai đoạn 1997 - 1998: Mức tăng trưởng âm do khủng hoảng tài chính.
+ Giai đoạn 1998 - 2000: Mức tăng trưởng lại khá nhanh.
- Trong quá trình phát triển kinh tế nhiều nước chưa quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường dẫn đến thiên bị tàn phá đe dọa sự phát triển bền vững của khu vực.

- Các nước ĐNA có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa: Tỉ trọng nông nghiệp có xu hướng giảm, tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ có xu hướng tăng.
Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Trâm
27 tháng 2 2017 lúc 15:09

2)

Đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên

- Vị trí nội chí tuyến.
- Gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
- Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển
- Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.

Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, tính chất ven biển, tính đa dạng phức tạp.

Bình luận (0)
thodaddy78
Xem chi tiết
Minh Đẹp zai 8/1
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
10 tháng 3 2022 lúc 19:52

TK

Vị trí và giới hạn lãnh thổ

- Diện tích đất tự nhiên nước ta (bao gồm đất liền và hải đảo) là 331 212 km2. - Phần biển Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km2. - Các đảo xa nhất về phía Đông của Việt Nam thuộc quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng) và Trường Sa (Khánh Hòa). - Là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta.

Bình luận (0)
Thái Hưng Mai Thanh
10 tháng 3 2022 lúc 19:53

Tham khảo:

 Trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới, trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian của các đảo.

Vị trí nội chí tuyến.

Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.

Bình luận (0)
Mạnh=_=
10 tháng 3 2022 lúc 19:54

tham khảo

Vị trí và giới hạn lãnh thổ

- Diện tích đất tự nhiên nước ta (bao gồm đất liền và hải đảo) là 331 212 km2. - Phần biển Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km2. - Các đảo xa nhất về phía Đông của Việt Nam thuộc quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng) và Trường Sa (Khánh Hòa). - Là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta.

Bình luận (1)
Hà Phương
Xem chi tiết
Kiều Doãn Nam
1 tháng 9 2016 lúc 20:24

- Vị trí: trải dài từ vùng cực đến vùng xích đạo giúp châu á có đầy đủ các đới khí hậu trên trái đất. Từ bắc xuống nam lần lượt là: Cực và cận cực.Ôn đới.Cận nhiệt .Nhiệt đới. Xích đạo
- Kích thước rộng lớn làm cho khí hậu phân hoá theo chiều Đông – Tây, tạo ra nhiều kiểu khí hậu. Vd đới khí hậu ôn đới phân hoá thành: ôn đới lục địa, ôn đới hải dương, ôn đới gió mùa.
- Vùng nằm sâu trong đất liền, khí hậu mang tính lục địa cao, rất khô hạn, mùa hè rất nóng, mùa đông rất lạnh.

Bình luận (0)
Lê Võ Ngọc Hân
3 tháng 10 2016 lúc 19:26

Địa lý châu Á có thể coi là phức tạp và đa dạng nhất trong số 5 châu lục trên mặt đất. Châu Áđược phân biệt với các châu khác không chỉ bởi các biển và đại dương, mà còn bởi nhiều đặc điểm tự nhiên độc đáo khác: một châu lục có kích thước vĩ đại nhất, trên 44,6 triệu km², có lịch sử phát triển và cấu tạo địa chất phức tạp nhất, có địa hình bề mặt bị chia cắt mạnh nhất và có sự phân hóa cảnh quan, khí hậu vô cùng phong phú, đa dạng: từ băng giá vĩnh cửu, rừng lá kimcho tới hoang mạc nóng bỏng, rừng rậm nhiệt đới xanh um. Với sự phối hợp của các điều kiện tự nhiên nói trên, châu Á đã hình thành các khu vực địa lý tự nhiên có đặc điểm hoàn toàn khác nhau như Bắc Á, Trung Á, Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á và Tây Nam Á.

Về mặt địa lý xã hội, châu Á cũng là châu lục đông dân cư nhất với hơn 3,9 tỉ người, có đủ các thành phần chủng tộc như Mongoloid, Europeoid, Negroid. Tôn giáo cũng rất đa dạng và đã có từ lâu đời như Phật giáo, Hồi giáo, Thiên Chúa giáo, Ấn Độ giáo...

Bình luận (0)
lê Liên
Xem chi tiết
Hoa Nguyen
30 tháng 4 2017 lúc 8:19

a) Vị trí và giới hạn lãnh thổ

· Phần đất liền

- Diện tích : 331.212 km2

- Cực Bắc: 23023’B

- Cực Nam: 8034’B

- Cực Tây: 102009’Đ

- Cực Đông: 109024’Đ

· Phần biển

- Diện tích khoảng 1 triệu km2

- Nằm ở phía Đông, Đông Nam phần đất liền

· Đặc điểm của vị trí địa lí VN về mặt tự nhiên

- Nằm hoàn toàn trong vòng đai nội chí tuyến Bắc bán cầu

- Gần trung tâm khu vực ĐNA

- Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nc ĐNA đất liền và ĐNA hải đảo

- Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật

Bình luận (0)
Trần Quốc Lộc
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
28 tháng 2 2018 lúc 19:30

Câu 3:

- Thuận lợi:

+ Biển nước ta rất giàu hải sản, có nhiều vũng, vịnh, tạo điều kiện cho nước ta phát triển ngành đánh bắt và nuôi trồng hải sản, phát triển giao thông vận tải trên biển.

+ Cảnh quan ven bờ tạo điều kiện phát triển du lịch.

+ Các khoáng sản như dầu khí, titan, cát trắng cung cấp nguyên liệu và vật liệu.

+ Biển còn tạo điều kiện cho phát triển nghề muối.

- Khó khăn:

+ Biển nước ta rất lắm bão, gây khó khăn, nguy hiểm cho giao thông, cho hoạt động sản xuất và đời sống nhân dân ở vùng ven biển.

+ Thuỷ triều phức tạp (chỗ nhật triều, chỗ bán nhật triều) gây khó khăn cho giao thông.

+ Đôi khi biển còn gây sóng lớn hoặc nước dâng ảnh hưởng tới đời sống nhân dân ven biển.

+ Tình trạng sụt lở bờ biển và tình trạng cát bay, cát lấn ở Duyên hải miền Trung.

Bình luận (0)
Trịnh Long
15 tháng 5 2020 lúc 21:31

Ảnh hưởng của hình dạng lãnh thổ tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải ở nước ta:

- Hình dạng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang, đường bờ biển dài 3260 km, có tác động đến tự nhiên:

+ Thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc - Nam (ranh giới là dãy Bạch Mã) và Đông - Tây.

+ Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, các khối khí qua biển tăng cường tính chất nóng ẩm của thiên nhiên nước ta.

- Đối với giao thông vận tải:

+ Hình dạng lãnh thổ cho phép nước ta phát triển nhiều loại hình vận tải theo chiều Bắc -Nam (đường bộ, đường biển, đường hàng không... ).

+ Mặt khác giao thông vận tải nước ta cũng gặp không ít trở ngại, khó khăn, nguy hiểm do hình dạng địa hình lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang, nằm sát biển. Các tuyến đường dễ bị chia cắt bởi thiên tai. Đặc biệt là tuyến giao thông bắc - nam thường bị bão, lụt, nước biển phá hỏng gây ách tắc giao thông.

Bình luận (0)