Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 11 2017 lúc 16:23

Ta có: 2x + 10 = 0 ⇔ 2x = -10 ⇔ x = -10 : 2 ⇔ x = -5

Vậy x = -5 là nghiệm của đa thức 2x + 10

trần mạnh hải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2022 lúc 20:58

a: Đặt A(x)=0

=>2x+10=0

hay x=-5

b: Đặt B(x)=0

=>-4/3x2+x=0

=>4/3x2-x=0

=>x(4/3x-1)=0

=>x=0 hoặc x=3/4

huynh minh qui
Xem chi tiết
huynh minh qui
16 tháng 10 2015 lúc 18:55

các bạn hãy giúp mình giải bài tập này giùm mình nhé!

Kamitarana
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
1 tháng 4 2018 lúc 13:08

a. Ta có: 2x + 10 = 0 ⇔ 2x = -10 ⇔ x = -10 : 2 ⇔ x = -5

Vậy x = -5 là nghiệm của đa thức 2x + 10

b. Ta có: 3x - 1/2 = 0 ⇔ 3x = 1/2 ⇔ x = 1/2 : 3 = 1/6

Vậy x = 1/6 là nghiệm của đa thức 3x - 1/2

c. Ta có: x2 – x = 0 ⇔ x(x – 1) = 0 ⇔ x = 0 hoặc x – 1 = 0

⇔ x = 0 hoặc x = 1

Vậy x = 0 và x = 1 là các nghiệm của đa thức x2 – x

Hoàng Phú Huy
1 tháng 4 2018 lúc 13:29

a. Ta có: 2x + 10 = 0 ⇔ 2x = -10

⇔ x = -10 : 2

⇔ x = -5 V

ậy x = -5 là nghiệm của đa thức 2x + 10

b. Ta có: 3x - 1/2 = 0 ⇔ 3x = 1/2 ⇔ x = 1/2 : 3 = 1/6

Vậy x = 1/6 là nghiệm của đa thức 3x - 1/2

c.Ta có: x2 – x = 0 ⇔ x(x – 1) = 0 ⇔ x = 0 hoặc x – 1 = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 1

Vậy x = 0 và x = 1 là các nghiệm của đa thức x2 – x

nguyễn mai thùy trâm
7 tháng 5 2018 lúc 16:03

x=1/2:3=1/6 

 c.Ta có x.2-x=0                                       x.(2-1)=0                                            x.1=0                                                    Vậy x=0                      

ERROR
Xem chi tiết
ChiChi
4 tháng 3 2022 lúc 19:49

a/ -5
b/ 1/3
c/ x=0; x=1

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2022 lúc 19:49

a: 2x+10=0

nên x=-5

b: 3x-1/2=0

=>3x=1/2

hay x=1/6

c: =>x(x-1)=0

=>x=0 hoặc x=1

Shinichi Kudo
4 tháng 3 2022 lúc 19:51

a) Có: 2x+10=0

            2x=-10

             x=-5

Vậy....

b) Có :\(\dfrac{3x-1}{2}=0\)

=>   3x-1=0

       3x=1

         x=\(\dfrac{1}{3}\)

Vậy....

c) Có: \(x^2-x=0\)

          x(x-1)=0

=> x=0 hoặc  x -1=0

                       x=1

Vậy nghiêm của đa thức là 0,1

trần mạnh hải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2022 lúc 21:00

a: Đặt A(x)=0

=>2x+10=0

hay x=-5

b: Đặt B(x)=0

=>4/3x2-x=0

=>x(4/3x-1)=0

=>x=0 hoặc x=3/4

TV Cuber
14 tháng 4 2022 lúc 21:01

undefined

YangSu
14 tháng 4 2022 lúc 21:02

\(b,\)Đặt \(B\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow-1\dfrac{1}{3}x^2+x=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{-4}{3}x^2+x=0\)

\(\Rightarrow x\left(\dfrac{-4}{3}x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức \(B\left(x\right)\) là \(x=0,x=\dfrac{3}{4}\)

\(a,\)Đặt \(A\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow2x+10=0\)

\(\Rightarrow2x=-10\)

\(\Rightarrow x=-5\)

Vậy nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)\) là \(x=-5\)

 
do linh phuong
Xem chi tiết
Huỳnh Phước Mạnh
19 tháng 4 2018 lúc 19:42

a)\(2x-5=0\)​​

\(2x=5\)

\(x=\frac{5}{2}\)

Vậy, ​\(x=\frac{5}{2}\)​là nghiệm của đa thức \(2x-5\)

b) \(x\left(2x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x+2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x=-2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy \(x=0\)và \(x=-1\)là nghiệm của đa thức \(x\left(2x-2\right)\)

Trần Thu Phương
19 tháng 4 2018 lúc 19:33

a) Ta có :

2x - 5 = 0 

=> 2x = 5 

=> x = 5/2 

Vậy nghiệm của đa thức 2x - 5 là 5/2

b) x (2x+2) = 0

2 x+ 2 = 0.x

=> 2x +2 = 0

=> 2x = -2 

=> x = -1 

Vậy nghiệm của đa thức x .(2x +2 ) là -1 

Chúc bn hok tốt ạ !!!~~~^-^

do linh phuong
20 tháng 4 2018 lúc 15:15

Thanks bn nhìu

Trần Đình Hoàng Quân
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
19 tháng 6 2023 lúc 8:23

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

`6 - 2x=0`

`\Rightarrow 2x = 6-0`

`\Rightarrow 2x=6`

`\Rightarrow x=6/2`

`\Rightarrow x=3` 

Vậy, nghiệm của đa thức là `x=3`

`b)`

\(x^{2023}+8x^{2020}?\)

\(x^{2023}+8x^{2020}=0\)

`\Rightarrow `\(x^{2020}\left(x^3+8\right)=0\)

`\Rightarrow `\(\left[{}\begin{matrix}x^{2020}=0\\x^3+8=0\end{matrix}\right.\)

`\Rightarrow `\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^3=-8\end{matrix}\right.\)

`\Rightarrow `\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^3=\left(-2\right)^3\end{matrix}\right.\)

`\Rightarrow `\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy, nghiệm của đa thức là `x={0;-2}.`

cao lộc
19 tháng 6 2023 lúc 8:19

a) Để tìm nghiệm của đa thức 6 - 2x, ta giải phương trình sau: 6 - 2x = 0

Đưa -2x về bên trái và 6 về bên phải: -2x = -6

Chia cả hai vế của phương trình cho -2: x = 3

Vậy nghiệm của đa thức 6 - 2x là x = 3.

b) Để tìm nghiệm của đa thức x^2023 + 8x^2020, ta đặt đa thức bằng 0: x^2023 + 8x^2020 = 0

Chúng ta có thể nhân chung cho x^2020 để thu được: x^2020(x^3 + 8) = 0

Điều này đồng nghĩa với: x^2020 = 0 hoặc x^3 + 8 = 0

Nghiệm của phương trình x^2020 = 0 là x = 0.

Đối với phương trình x^3 + 8 = 0, chúng ta có thể sử dụng công thức Viète để tìm nghiệm. Tuy nhiên, trong trường hợp này, chúng ta có thể nhận thấy rằng phương trình x^3 + 8 = 0 có một nghiệm rõ ràng là x = -2.

Vậy nghiệm của đa thức x^2023 + 8x^2020 là x = 0 và x = -2.

Thanh Phong Nguyễn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 4 2023 lúc 12:40

a) Nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)=3x-1\)

\(f\left(x\right)=3x-1=0\)

\(\Rightarrow3x=1\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{3}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\) là \(\dfrac{1}{3}\)

b) Nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)=x-\dfrac{1}{2}\) 

\(A\left(x\right)=x-\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

Vậy nghiệm của đa thức là \(x=\dfrac{1}{2}\)

c) Nghiệm của đa thức \(B\left(x\right)=-2x+1\)

\(B\left(x\right)=-2x+1=0\)

\(\Rightarrow-2x=-1\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-1}{-2}=\dfrac{1}{2}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(x=\dfrac{1}{2}\)