câu 9 : giá trị của biểu thức :876-m với m=432
a,444 b,434 c, 424 d414
Giá trị của biểu thức: 876 – m với m = 432 là:
A. 444
B. 434
C. 424
D. 414
Giá trị của biểu thức 876 – m với m = 431 là
A. 445
B. 435
C. 425
D. 415
Giá trị của biểu thức: 876 – m với m = 432 là:
A. 444
B. 434
C. 424
D. 414
Giá trị của biểu thức: 876 – m với m = 432 là:
A. 444
B. 434
C. 424
D. 414
tính giá trị biểu thức :876-m với m=432
này em đặt tính rồi tính cũng ra đó em
876-m= 876 - 432
Anh VD anh đặt tính rồi tính nha!
+) Hàng đơn vị: 6 - 2= 4
+) Hàng chục: 7 - 3 = 4
=) Hàng trăm: 8-4=4
=> 876-m= 876 - 432 = 444
tính giá trị biểu thức: 876-m với m=432
Thay m=432
876-432=444
Giá trị của biểu thức: 876 + 198 ÷ 9 - 200 là:
A. 598
B. 698
C. 798
D. 898
Gía trị của biểu thức 876-m với m=432
Ta có: 876-m = 876 - 432 = 444 (thay m = 432)
nếu 876-m với m=432 thì 876-432=442
vậy 876-m = 876-432= 442
Các bạn ơi, giúp mình với!
Giá trị của biểu thức 876 : 50 + 124 : 50 là:
A. 20 B. 50 C. 1000 D. 100
a) Tính giá trị của biểu thức 12 : (3 - m) với m = 0; m = 1; m = 2.
b) Trong ba giá trị của biểu thức tìm được ở câu a, với m bằng bao nhiêu thì biểu thức 12 : (3 - m) có giá trị lớn nhất?
a) Với m = 0, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 0) = 12 : 3 = 4
Với m = 1, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 1 ) = 12 : 2 = 6
Với m = 2, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 2) = 12 : 1 = 12
b) Vì 4 < 6 < 12 nên trong ba giá trị tìm được ở câu a, với m = 2 thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất.