Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đàm Tùng Vận
Xem chi tiết
baby của jake sim
19 tháng 4 2022 lúc 18:43

a. xét tam giác ABC và tam giác BHC có:

góc B = góc C = 90o

góc C chung

=> tam giác ABC ~ tam giác BHC (g.g)

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABC, ta có:

AB2+BC2=AC2

36 + 64= AC2

AC2= 100

AC= 10 (cm)

vì tam giác ABC ~ tam giác BHC

=> \(\dfrac{AB}{BH}\)\(\dfrac{AC}{BC}\)

=> BH = \(\dfrac{AB.BC}{AC}\)

=> BH= \(\dfrac{6.8}{10}\)= 4,8 (cm)

Đàm Tùng Vận
Xem chi tiết
baby của jake sim
19 tháng 4 2022 lúc 18:55

gọi số học sinh mua vở dự kiến là x

     số học sinh mua vở trong quá trình thực hiện là x - 15

Theo đề ta có:

5x + 691= 6(x-15)

5x + 691= 6x - 90

5x - 6x = -90 - 691

-x= -781

x= 781

vậy trường có 781 học sinh.

Đàm Tùng Vận
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2023 lúc 22:16

2B

4A

Đàm Tùng Vận
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 1 2022 lúc 19:53

Diện tích là:

\(\left(32-12\right):2\cdot\left(32+12\right):2=220\left(m^2\right)\)

* Lục Chi Ngang Nhan Mạt...
1 tháng 1 2022 lúc 20:01

                 Bài giải

Nửa chu vi mảnh vườn đó là :

           64 : 2 = 32 ( m )

Chiều dài mảnh vườn đó là :

         (32 + 12) : 2 = 22 ( m )

Chiều rộng mảnh vườn đó là :

         32 - 22 = 10 ( m )

Diện tích mảnh vườn đó là :

         22 x 10 = 220 ( \(m^2\))

           Đáp số : 220 \(m^2\)

Đàm Tùng Vận
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 10:28

b: \(B\ge2021\forall x,y\)

Dấu '=' xảy ra khi x=y=3

Nguyễn Đào Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Linh
11 tháng 2 2018 lúc 20:10

I. Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người

Câu 1

Đọc các đoạn văn trang 59 sgk Văn 6 Tập 2

Câu 2

a, - Đoạn văn 1: tả Dượng Hương Thư chèo thuyền vượt thác dữ

    + Tả về ngoại hình thông qua các từ ngữ: cuồn cuộn, cắn chặt, ghì và những so sánh như tượng đồng đúc, hiệp sĩ

- Đoạn văn 2: tả chân dung Cai Tứ- ông cai gian giảo

    + Tả về các nét trên khuôn mặt với các tính từ: thấp, gầy, vuông, hóp, lổm chổm, gian hùng

    + Các động từ: dòm, giấu giếm, đậy điệm, toe toét.

- Đoạn văn 3: tả cuộc đấu vật của ông Quắm Đen và Cản Ngũ

    + Tả về hoạt động của hai nhân vật với động từ: lấn xả, lấn lướt, vờn, thoắt, biến, hóa, chúi xuống, bốc lên, nhấc bổng, luồn

    + Các tính từ: ráo riết, lắt léo, hóc hiểm, lờ ngờ, chậm chạp, lúng túng, loay hoay

b, Trong những đoạn văn trên của Võ Quảng và Lan Khai tập trung khắc họa chân dung nhân vật/ Kim Lân tả người gắn với hoạt động, công việc

    + Tả chân dung gắn với hình ảnh tĩnh, do đó có thể sử dụng danh từ, tính từ, tả hoạt động thường sử dụng động từ

c, Đoạn văn thứ 3 gần như một đoạn văn hoàn chỉnh:

    + Mở bài: Từ đâu… nổi lên ầm ầm: Giới thiệu chung về cảnh diễn ra hội vật

    + Thân bài: tiếp… buộc sợi dây quanh bụng: Diễn biến cuộc vật đô Trắm Đen và Cản Ngũ

    + Kết bài: còn lại: cảm xúc về cái kết keo vật

II.Luyện tập

Câu 1 (trang 62 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): Các chi tiết tiêu biểu :

Tả em bé 4-5 tuổiTả cụ già cao tuổiTả cô giáo giảng bài
Thân hình, làn da mịn, đôi mắt trong, môi đỏ, lời nói bập bẹ, ...Tóc trắng, da nhăn sạm, dáng vẻ đi đứng, mắt kém, nói năng,...Giọng nói, cử chỉ, ánh nhìn, dáng đứng, ngồi, cách viết, hướng dẫn,...

Câu 2 (trang 62 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

   Mở bài : Giới thiệu chung về đối tượng.

   Thân bài : Tả chi tiết về các đặc điểm tiêu biểu của mỗi đối tượng như trong bảng

   Kết bài : Cảm nghĩ của em về người em tả.

Câu 3 (trang 62 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): Ông Cản Ngũ được miêu tả trong tư thế chuẩn bị bước vào sàn keo vật.

   (1) tôm luộc

   (2) ông tượng

K MÌNH NHA!!!!

Ahwi
11 tháng 2 2018 lúc 20:09

I. 1. Đọc các đoạn văn 2. Trả lời các câu hỏi. - Đoạn 1: Hình ảnh dượng Hương Thư. + Như pho tượng đồng đúc. + Các bắp thịt cuồn cuộn. + Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào như một hiệp sĩ. - > mạnh mẽ, oai phong, hùng dũng. - Đoạn 2: Hình ảnh Cai Tứ + Thấp và gầy, độ tuổi 45, 50. + Mặt vuông nhưng hai má hóp lại. + Cặp lõng mày lổm chổm trên gò xương, lấp lánh đôi mặt gian hùng. + Mũi gồ sống mương. + Bộ ria mép… cố giấu giếm, đậy điệm cái mồm toe toét tối om. + Đỏm đang mấy chiếc răng vàng hợm của. - > Đỏ là kẻ xương xẩu, xấu xí, tham lam. - Đoạn 3: Ông Cản Ngữ a. Mở bài: Giới thiệu nhân vật. b. Thân bài: Miêu tả nhân vật (cử chỉ, hành động) c. Kết bài: cảm nghĩ về nhân vật. Nhận xét:  - Đoạn 2 tập trung khắc họa chân dung nhân vật. - Đoạn 3 và đoạn 1 miêu tả người gắn với công việc. II. Luyện tập. 1. 2. Có thể chọn lựa một số chi tiết miêu tả em bé 2 – 3 tuổi như sau: (1) Nó đi lẫm chẫm như một chú gấu non (2) Đôi mắt tròn xoe như hai hột nhãn loáng nước. (3) Cái miệng vừa toe toét cười đó lại vừa mếu máo phụng phịu để khóc. (4) Mái tóc lơ thơ vàng hoe bay phơ phất. (5) Đôi chân mập mạp, nặng nề từng bước. (6) Nước da trắng hồng, lâm tấm những bông sữa trắng mịn. 3. - Có thể thêm vào các từ. + đỏ như con tôm luộc. + không khác gì thần hộ vệ trong đền. - Ta có thể đoán ông Cản Ngũ đang chuẩn bị xuống xới vật để đọ sức với Quắm Đen.

 

Phạm Khánh Linh
11 tháng 2 2018 lúc 20:12

chị GOOGLE sinh ra để làm j :)))

Trương Thị Đào
Xem chi tiết
Citii?
26 tháng 12 2023 lúc 20:19

x : 0,25 + x : 0,5 + x : 0,125 = 4200

\(x\) x 4 + \(x\) x 2 + \(x\) x 8 = 4200

\(x\) x (4 + 2 + 8) = 4200

\(x\) x 14 = 4200

x = 4200 : 14

x = 300

Đàm Tùng Vận
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
25 tháng 12 2021 lúc 17:57

Ta có AM,DN lần lượt là phân giác \(\Delta ABD,\Delta ADC\)

\(\Rightarrow\dfrac{MD}{MB}=\dfrac{AD}{AB};\dfrac{NA}{NC}=\dfrac{AD}{DC}\)

Mà \(AB=CD\left(gt\right)\\ \Rightarrow\dfrac{MD}{MB}=\dfrac{NA}{NC}\Rightarrow\dfrac{MD+AB}{MB}=\dfrac{NA+NC}{NC}\\ \Rightarrow\dfrac{BD}{MB}=\dfrac{CA}{NC}\)

Theo đlí Talet đảo ta được MN//BC

Đàm Tùng Vận
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 10 2021 lúc 23:43

a: Ta có: \(\left(x+y\right)^2+\left(x-y\right)^2-2x^2\)

\(=x^2+2xy+y^2+x^2-2xy+y^2-2x^2\)

\(=2y^2\)

b: Ta có: \(\left(x+1\right)^3-\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-3x\left(x+1\right)\)

\(=x^3+3x^2+3x+1-x^3+1-3x^2-3x\)

=2

Minh Hiếu
5 tháng 10 2021 lúc 5:23

c) \(\left(x+2y\right)\left(x^2-2xy+4y^2\right)-\left(x-2y\right)\left(x^2+2xy+4y^2\right)+2y^3\)

\(=\left(x^3+\left(2y\right)^3\right)-\left(x^3-\left(2y^3\right)\right)+2y^3\)

\(=x^3+8y^3-x^3+8y^3+2y^3\)

\(=8y^3+8y^3+2y^3\)

\(=18y^3\)