Câu tục ngữ: “Ăn cháo đá bát” , “Vong ơn bội nghĩa” nói về ?
A. Sự vô ơn
B. Sự trung thành
C. Sự đoàn kết
D. Sự biết ơn
Câu tục ngữ: “Ăn cháo đá bát” , “Vong ơn bội nghĩa” nói về ?
A. Sự vô ơn
B. Sự trung thành
C. Sự đoàn kết
D. Sự biết ơn
Câu tục ngữ: “Ăn cháo đá bát” , “Vong ơn bội nghĩa” nói về ?
A. Sự vô ơn
B. Sự trung thành
C. Sự đoàn kết
D. Sự biết ơn
Câu tục ngữ: “Ăn cháo đá bát” , “Vong ơn bội nghĩa” nói về ?
A. Sự vô ơn.
B. Sự trung thành.
C. Sự đoàn kết.
D. Sự biết ơn.
Câu tục ngữ: “Ăn cháo đá bát” , “Vong ơn bội nghĩa” nói về
A. Sự vô ơn
B. Sự trung thành
C. Sự đoàn kết
D. Sự biết ơn
Câu tục ngữ: “Ăn cháo đá bát” , “Vong ơn bội nghĩa” nói về ?
A. Sự vô ơn
B. Sự trung thành
C. Sự đoàn kết
D. Sự biết ơn
Câu tục ngữ : Ăn cháo đá bát nói đến điều gì ? *
A. Sự vô ơn, phản bội.
B. Tiết kiệm.
C. Sự trung thành.
D. Khiêm tốn.
Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tính trung thực? *
A. Ném đá giấu tay
C. Treo đầu dê bán thịt chó.
B. Ăn ngay nói thẳng.
D. Gió chiều nào che chiều ấy.
Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân được gọi là? *
A. Gia đình đoàn kết.
B. Gia đình hạnh phúc.
C. Gia đình vui vẻ.
D. Gia đình văn hóa.
Điền những từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ trống để làm rõ thế nào là trung thực:"Trung thực là luôn tôn trọng............. , tôn trọng chân lí,......; sống ngay thẳng,................và dám ....................... nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm". *
A. Tôn trọng lẽ phải, sự thật, thật thà, dũng cảm
B. Tôn trọng sự thật, lẽ phải, thật thà, dũng cảm
C. Tôn trọng sự thật, điều đúng đắn, thật thà, đứng ra
D. Tôn trọng sự thật, lẽ phải, thật thà, đứng ra
Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của tính tự tin? *
A Luôn cho rằng mình tự làm được mọi việc.
B. Tin tưởng vào khả năng của mình và dám nghĩ, dám làm.
C. Luôn cho rằng mình làm việc gì cũng đúng.
D. Gặp bài toán khó không làm được, không cần nhờ bạn giúp đỡ.
giúp với dnag cần ggapws :))
seo cứ có dấu * nhỉ! Bn có thể đừng đăng hộ mình được ko ạ!
Câu tục ngữ "Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại" nói về điều gì? |
| A. tinh thần đoàn kết | B. lòng trung thành |
| C. lòng khoan dung | D. lòng biết ơn |
| Khoan dung có nghĩa là rộng lòng ............. Người có lòng khoan dung luôn ................... và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm. Nội dung điền vào dấu "................" là gì? |
| A. che chở, tôn trọng | B. tha thứ, tôn trọng |
| C. tha thứ, tôn sùng | D. che chở, tôn sùng |
Câu tục ngữ nói về sự biết ơn là?
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
B. Góp gió thành bão.
C. Tích tiểu thành đại.
D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn
Câu 1: Câu tục ngữ: Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn nói về điều gì?
A. Lòng biết ơn B. Lòng trung thành C. Tinh thần đoàn kết D. Lòng khoan dung
Câu 2: Ca dao, tục ngữ nói về lòng khoan dung là
A. Đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại
B. Anh em như thể tay chân
C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
D. Ăn vóc học hay
Câu 3. Biểu hiện của tôn sư trọng đạo là
A. Chỉ kính trọng thầy cô đã dạy mình
B. Thăm hỏi thầy cô nhân nhịp 20/11
C. Không làm theo lời thầy, cô đã dạy
D. Chỉ chào hỏi giáo viên trên lớp
Câu 1: Câu tục ngữ: Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn nói về điều gì?
A. Lòng biết ơn B. Lòng trung thành C. Tinh thần đoàn kết D. Lòng khoan dung
Câu 2: Ca dao, tục ngữ nói về lòng khoan dung là
A. Đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại
B. Anh em như thể tay chân
C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
D. Ăn vóc học hay
Câu 3. Biểu hiện của tôn sư trọng đạo là
A. Chỉ kính trọng thầy cô đã dạy mình
B. Thăm hỏi thầy cô nhân nhịp 20/11
C. Không làm theo lời thầy, cô đã dạy
D. Chỉ chào hỏi giáo viên trên lớp
Câu 1: Câu tục ngữ: Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn nói về điều gì?
A. Lòng biết ơn B. Lòng trung thành C. Tinh thần đoàn kết => Câu này muốn nói lên tình thần đoàn kết cao. D. Lòng khoan dung
Câu 2: Ca dao, tục ngữ nói về lòng khoan dung là
A. Đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại => Nói về lòng khoan dung của con người.
B. Anh em như thể tay chân
C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
D. Ăn vóc học hay
Câu 3. Biểu hiện của tôn sư trọng đạo là
A. Chỉ kính trọng thầy cô đã dạy mình
B. Thăm hỏi thầy cô nhân nhịp 20/11 => Tôn sư trọng đạo,chúng ta cần nhớ ơn thầy cô. ( không phân biệt thầy cô chủ nhiệm hay thầy cô bộ môn ).
C. Không làm theo lời thầy, cô đã dạy
D. Chỉ chào hỏi giáo viên trên lớp
Câu ca dao, tục ngữ nào nói về sự biết ơn?
A. Uống nước nhớ nguồn.
B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
C. Tôn sư trọng đạo.
D. Cả A, B, C.