Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Lê Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 10 2021 lúc 22:43

Bài 8:

a: \(x^3+9x^2+27x+27=\left(x+3\right)^3\)

c: \(8-12x+6x^2-x^3=\left(2-x\right)^3\)

Linh Nguyen
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
23 tháng 8 2021 lúc 6:43

Bài 7:

a)ĐKXĐ:\(\left\{{}\begin{matrix}x\ge m+1\\x\ge\dfrac{m}{4}\end{matrix}\right.\)

TH1: \(m+1< \dfrac{m}{4}\Rightarrow m< -\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow x\ge\dfrac{m}{4}\)\(\Rightarrow x\in\)\([\dfrac{m}{4};+\)\(\infty\)\()\)

Để hàm số xác định với mọi x dương \(\Leftrightarrow\)\(\left(0;+\infty\right)\subset\)\([\dfrac{m}{4};+\)\(\infty\)\()\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{m}{4}\ge0\Leftrightarrow m\ge0\) kết hợp với \(m< -\dfrac{4}{3}\Rightarrow m\in\varnothing\)

TH2:\(m+1\ge\dfrac{m}{4}\Rightarrow m\ge-\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow x\ge m+1\)\(\Rightarrow\)\(x\in\)\([m+1;+\)\(\infty\))

Để hàm số xác định với mọi x dương \(\Leftrightarrow\)\(\left(0;+\infty\right)\subset\)\([m+1;\)\(+\infty\)\()\)

\(\Leftrightarrow m+1\le0\Leftrightarrow m\le-1\) kết hợp với \(m\ge-\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow m\in\left[-\dfrac{4}{3};-1\right]\)

Vậy...

b)ĐKXĐ:\(\left\{{}\begin{matrix}x\ge2-m\\x\ne-m\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\in\)\([2-m;+\)\(\infty\)) (vì \(-m< 2-m\))

Để hàm số xác ddingj với mọi x dương

\(\Leftrightarrow\left(0;+\infty\right)\subset\)\([2-m;+\)\(\infty\))

\(\Leftrightarrow2-m\le0\Leftrightarrow m\ge2\)

Vậy...

Lê Thị Thục Hiền
23 tháng 8 2021 lúc 7:02

Bài 9:

a)Đặt \(f\left(x\right)=x^2+2x-2\)

TXĐ:\(D=R\)

TH1:\(x\in\left(-\infty;-1\right)\)

Lấy \(x_1;x_2\in\left(-\infty;-1\right)\)\(:x_1\ne x_2\) 

Xét \(I=\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{x_1^2+2x_1-2-\left(x_2^2+2x_2-2\right)}{x_1-x_2}=x_1+x_2+2\)

Vì \(x_1;x_2\in\left(-\infty;-1\right)\Rightarrow x_1+x_2< -1+-1=-2\)\(\Leftrightarrow x_1+x_2+2< 0\)

\(\Rightarrow I< 0\)

Suy ra hàm nb trên \(\left(-\infty;-1\right)\)

TH2:\(x\in\left(-1;+\infty\right)\)

Lấy \(x_1;x_2\in\left(-1;+\infty\right)\)\(:x_1\ne x_2\) 

Xét \(I=\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{x_1^2+2x_1-2-\left(x_2^2+2x_2-2\right)}{x_1-x_2}=x_1+x_2+2>0\)

Suy ra hàm đb trên \(\left(-1;+\infty\right)\)

Vậy...

b)Đặt \(f\left(x\right)=\dfrac{2}{x-3}\)

TXĐ:\(D=R\backslash\left\{3\right\}\)

TH1:\(x\in\left(-\infty;3\right)\)

Lấy \(x_1;x_2\in\left(-\infty;3\right)\)\(:x_1\ne x_2\) 

Xét \(I=\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{\dfrac{2}{x_1-3}-\dfrac{2}{x_2-3}}{x_1-x_2}=\dfrac{-2}{\left(x_1-3\right)\left(x_2-3\right)}\)

Vì \(x_1;x_2\in\left(-\infty;3\right)\Rightarrow x_1-3< 0;x_2-3< 0\Rightarrow\left(x_1-3\right)\left(x_2-3\right)>0\)

\(\Rightarrow I< 0\)

Suy ra hàm nb trên \(\left(-\infty;3\right)\)

TH2:\(x\in\left(3;+\infty\right)\)

Lấy \(x_1;x_2\in\left(3;+\infty\right)\)\(:x_1\ne x_2\) 

Xét \(I=\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{\dfrac{2}{x_1-3}-\dfrac{2}{x_2-3}}{x_1-x_2}=\dfrac{-2}{\left(x_1-3\right)\left(x_2-3\right)}\)

Vì \(x_1;x_2\in\left(3;+\infty\right)\Rightarrow x_1-3>0;x_2-3>0\Rightarrow\left(x_1-3\right)\left(x_2-3\right)>0\)

\(\Rightarrow I< 0\)

Suy ra hàm nb trên \(\left(3;+\infty\right)\)

Vậy hàm nb trên \(\left(-\infty;3\right)\) và \(\left(3;+\infty\right)\)

 

Xem chi tiết
Lưu Nguyễn Hà An
24 tháng 2 2022 lúc 19:20

doi minh 1 lat nha

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Kim Thanh
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
3 tháng 9 2021 lúc 10:45

undefined

Tô Hà Thu
3 tháng 9 2021 lúc 11:05

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 9 2021 lúc 14:27

d: Ta có: \(5n+12⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9;27;-27\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;6;0;12;-6;30;-24\right\}\)

Tuyết Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
23 tháng 2 2022 lúc 14:47

\(A=-2a^4bc^3\)-> bậc 8 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 3 2023 lúc 9:08

8:

a: Xét ΔAFB và ΔCFI có

góc FAB=góc FCI

góc AFB=góc CFI

=>ΔAFB đồng dạng với ΔCFI

b: Xét ΔEAB và ΔEKD có

góc EAB=góc EKD

góc AEB=góc KED

=>ΔEAB đồng dạng với ΔEKD

=>AB/KD=EA/EK

=>AB*EK=EA*KD

linh nguyễn
Xem chi tiết
Nấm Potati
25 tháng 12 2020 lúc 19:38

xét tứ giác AFCD có EA=EC;ED=EF nên tứ giác AFCD là hình bình hành

Nguyễn Duy Anh
Xem chi tiết
Nga Nguyen
Xem chi tiết
ph@m tLJấn tLJ
17 tháng 2 2022 lúc 13:56

bạn tham khảo :
Câu hỏi của hoang van binh - Toán lớp 4 - Học trực tuyến OLM

ph@m tLJấn tLJ
17 tháng 2 2022 lúc 13:57

tham khảo :}
Câu hỏi của hoang van binh - Toán lớp 4 - Học trực tuyến OLM

Nguyễn Phương Anh
17 tháng 2 2022 lúc 14:01

undefined

Tham khảo