Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quốc Minh
Xem chi tiết
Nhat Lee Vo
19 tháng 9 2016 lúc 15:00

nhập PT vào máy tính, sử dụng dầu "=" ô nút CALC.

sau khi nhập xong, nhấn SHIFT,CALC, rồi nhấn dấu =

Ta được x=-1,322875656

Bình luận (0)
Trần Phương Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 12 2020 lúc 18:03

1.

\(2x+1\ge0\Rightarrow x\ge-\dfrac{1}{2}\)

Khi đó pt đã cho tương đương:

\(x^2+2x+2m=\left(2x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+2m=4x^2+4x+1\)

\(\Leftrightarrow3x^2+2x+1=2m\)

Xét hàm \(f\left(x\right)=3x^2+2x+1\) trên \([-\dfrac{1}{2};+\infty)\)

\(-\dfrac{b}{2a}=-\dfrac{1}{3}< -\dfrac{1}{2}\)

\(f\left(-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{3}{4}\) ; \(f\left(\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\) Pt đã cho có 2 nghiệm pb khi và chỉ khi \(\dfrac{2}{3}< 2m\le\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}< m\le\dfrac{3}{8}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{1}{8}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 12 2020 lúc 18:03

3.

Đặt \(x^2=t\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{t}\\x=-\sqrt{t}\end{matrix}\right.\)

Pt trở thành: \(t^2-3mt+m^2+1=0\) (1)

Pt đã cho có 4 nghiệm pb khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm dương pb

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=9m^2-4\left(m^2+1\right)>0\\t_1+t_2=3m>0\\t_1t_2=m^2+1>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

Ta có:

\(M=x_1+x_2+x_3+x_4+x_1x_2x_3x_4\)

\(=-\sqrt{t_1}-\sqrt{t_2}+\sqrt{t_1}+\sqrt{t_2}+\left(-\sqrt{t_1}\right)\left(-\sqrt{t_2}\right)\sqrt{t_1}.\sqrt{t_2}\)

\(=t_1t_2=m^2+1\) với \(m>\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 12 2020 lúc 18:03

2.

ĐKXĐ: \(1\le x\le3\)

Pt tương đương:

\(-x^2+4x-3=2m+3x-x^2\)

\(\Leftrightarrow x=2m+3\)

\(\Rightarrow\) Pt có nghiệm khi và chỉ khi \(1\le2m+3\le3\)

\(\Leftrightarrow-1\le m\le0\)

\(\Rightarrow a^2+b^2=1\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Cheewin
1 tháng 5 2017 lúc 20:27

a) Chia cả 2 vế cho 2 ta được : \(x=\dfrac{\sqrt{13}}{2}\approx1,803\)

b) Chia cả 2 vế cho -5 ta được : \(x=\dfrac{1+\sqrt{5}}{-5}\approx-0,647\)

c) Chia cả 2 vế cho \(\sqrt{2}\) ta được: \(x=\dfrac{4\sqrt{3}}{\sqrt{2}}\approx4,889\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trang
1 tháng 5 2017 lúc 20:32

a)2x=\(\sqrt{13}\)

<=>x=\(\dfrac{\sqrt{13}}{2}\)

<=>x=1,803

Bình luận (0)
Nguyễn Trang
1 tháng 5 2017 lúc 20:35

b, -5x = 1 + \(\sqrt{5}\)

<=>x=\(\dfrac{1+\sqrt{5}}{-5}\)

<=>x= -0,647

Bình luận (0)
Yuriko Haru
Xem chi tiết

cho gì bạn?

Bình luận (0)
Yuriko Haru
28 tháng 7 2019 lúc 19:39

Bị lỗi rồi cậu ơi :(

Bình luận (0)
nguyen minh hieu
28 tháng 7 2019 lúc 19:39

cho........gi

Bình luận (0)
lan vũ
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
6 tháng 6 2018 lúc 10:02

Điều kiện có 2 nghiệm phân biệt tự làm nha

Theo vi-et ta có:

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=5\\x_1.x_2=m-2\end{cases}}\)

\(2\left(\frac{1}{\sqrt{x_1}}+\frac{1}{\sqrt{x_2}}\right)=3\)

\(\Leftrightarrow4\left(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}+\frac{2}{\sqrt{x_1.x_2}}\right)=9\)

\(\Leftrightarrow4\left(\frac{5}{m-2}+\frac{2}{\sqrt{m-2}}\right)=9\)

Làm nốt nhé

Bình luận (0)
NắngNứng 範城
6 tháng 6 2018 lúc 7:51

Câu 1:

M=\(\left(x^2+2xy+y^2\right)+\left(2x+2y\right)+1+\left(4x^2-4x+1\right)+2014\)

=\(\left(\left(x+y\right)^2+2\left(x+y\right)+1\right)+\left(2x-1\right)^2+2014\)

=\(\left(x+y+1\right)^2+\left(2x-1\right)^2+2014\ge2014\)

\(\Rightarrow M\ge2014\Leftrightarrow minM=2014\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y+1=0\\2x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0,5\\y=1,5\end{cases}}\)

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
6 tháng 6 2018 lúc 9:58

2/ \(S=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\ge\frac{9}{x+y+z}=9\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Huyền
30 tháng 1 2018 lúc 20:19

Phương trình tíchL

Bình luận (0)
ninja siêu đẳng
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
25 tháng 3 2020 lúc 19:14

Câu 2:

ĐKXĐ \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x-1\ne0\\x+2\sqrt{x}+1\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne1\\\left(\sqrt{x}+1\right)^2\ne0\end{cases}}\)

\(Q=\left(\frac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}-2}{x-1}\right)\left(x+\sqrt{x}\right)\)

\(=\left[\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\frac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\)

\(=\frac{x+\sqrt{x}-2-\left(x-\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\sqrt{x}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\sqrt{x}=\frac{2x}{x-1}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tth_new
26 tháng 3 2020 lúc 18:21

Câu 1 \(A=\sqrt{75}+1-3\sqrt{5}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 6 2017 lúc 16:44

( 3  - x 5  )(2x 2 + 1) = 0 ⇔  3  - x 5  = 0 hoặc 2x 2  + 1 = 0

3  - x 5  = 0 ⇔ x =  3 / 5  ≈ 0,775

2x 2 + 1 = 0 ⇔ x = - 1/2 2  ≈ - 0,354

Phương trình có nghiệm x = 0,775 hoặc x = - 0,354

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Bảo Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 2 2021 lúc 20:54

Coi như bước trên bạn đã làm đúng, giải pt vô tỉ thôi nhé:

TH1: \(x=y\)

\(\Rightarrow x^2+x+2=\sqrt{5x+5}+\sqrt{3x+2}\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-1+\left(x+1-\sqrt{3x+2}\right)+\left(x+2-\sqrt{5x+5}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-1+\dfrac{x^2-x-1}{x+1+\sqrt{3x+2}}+\dfrac{x^2-x-1}{x+2+\sqrt{5x+5}}=0\)

TH2: \(x=4y+3\)

Đây là trường hợp nghiệm ngoại lai, lẽ ra phải loại (khi bình phương lần 2 phương trình đầu, bạn quên điều kiện nên ko loại trường hợp này)

Bình luận (1)