Nhiệt dung riêng của nước đá là 2100j/kg.k . số đó có nghĩa như thế nào
Có 100g nước đá ở -7,50CTính nhiệt lượng cần dùng để đưa nhiệt độ nước đá lên 00C, cho nhiệt dung riêng của nước đá 2100J/kg.K Khi nước đá ở 00C, người ta đặt 1 thỏi kim loại bằng đồng có khối lượng 150g ở 1000C lên trên. Tính khối lượng nước đá tan được. cho nhiệt dung riêng của đồng 380J/kg.K, nhiệt nóng chảy của đá 3,4.105J/kg.K Sau đó tất cả đặt vào bình kín, cách nhiệt có nhiệt dung không đáng kể. tìm khối lượng hơi nước sôi ở 1000C cần phải dẫn vào để toàn bộ hệ thống có nhiệt độ 200C, cho nhiệt dung riêng của nước 4200J/kg.K, nhiệt hóa hơi của nước 2,3.106J/kg
Bỏ 200g nước đá ở -200°C vào 500g nước chứa trong một thau nhôm có khối lượng 300g ở 20°C.
a/ Nước đá có tan hết không? Cho nhiệt dung riêng của nước đá = 2100J/kg.K, của nước = 4200J/kg.K, của nhôm = 880J/kg.K, λ= 3,4.105J/kg.
b/ Nếu nước đá không tan hết. Tính các thành phần có trong thau và nhiệt độ sau khi cân bằng.
a, Nhiệt lượng thau nhôm tỏa ra khi hạ từ 20°C đến \(0^oC\) là
\(Q_1=880.0,3.20=5280\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước nhôm tỏa ra khi hạ từ 20°C đến \(0^oC\) là
\(Q_2=4200.0,5.20=42000\) ( J )
Nhiệt lượng cần thiết để nước đá tăng từ -200°C đến \(0^oC\) là
\(Q_3=2100.0,2.200=84000\) ( J )
Nhiệt lượng cần thiết để làm tan 0,2 kg nước đá là
\(Q_4=3,4.10^5.0,2=68000\left(J\right)\)
Ta thấy \(Q_1+Q_2< Q_3+Q_{\text{4}}\) nên nước đá không tan hết
b, Vì \(Q_1+Q_2< Q_3\) nên nước đá chưa bắt đầu tan.
0,5 kg nước cũng sẽ biến thành đá. Nhiệt độ cân bằng bé hơn 0
=)))) Đến đây thì mình chịu. Có lẽ nước đá chỉ ở tầm -20°C thôi. lúc đó nước đá tan đi một it. chứ đề này thấy sai sai
xem lại đề đc ko bn chứ nước đá -200oC thì cả thau đóng băng à :))\
Có 100g nước đá ở -7,5oCTính nhiệt lượng cần dùng để đưa nhiệt độ nước đá lên 00C, cho nhiệt dung riêng của nước đá 2100J/kg.K Khi nước đá ở 0oC, người ta đặt 1 thỏi kim loại bằng đồng có khối lượng 150g ở 100oC lên trên. Tính khối lượng nước đá tan được. cho nhiệt dung riêng của đồng 380J/kg.K, nhiệt nóng chảy của đá 3,4.105J/kg.K Sau đó tất cả đặt vào bình kín, cách nhiệt có nhiệt dung không đáng kể. tìm khối lượng hơi nước sôi ở 100oC cần phải dẫn vào để toàn bộ hệ thống có nhiệt độ 20oC, cho nhiệt dung riêng của nước 4200J/kg.K, nhiệt hóa hơi của nước 2,3.106J/kg
Thả 1,6kg nước đá ở - 10 0 C vào một nhiệt lượng kế đựng 2kg nước ở 60 0 C . Bình nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng 200g và nhiệt dung riêng là 880J/kg.K. Biết C n ư ớ c đ á = 2100 J / k g . đ ộ , C n ư ớ c = 4190 J / k g . đ ộ , λ n ư ớ c đ á = 3 , 4 . 10 5 J / k g . Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là:
A. 25 0 C
B. 5 0 C
C. 0 0 C
D. - 1 0 C
Đáp án: C
- Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1,6kg nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ - 10 0 C lên 0 0 C :
- Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn hoàn ở 0 0 C
- Nhiệt lượng do 2kg nước toả ra để hạ nhiệt độ từ 50 0 C đến 0 0 C
- Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế bằng nhôm toả ra để hạ nhiệt độ từ 80 0 C xuống tới 0 0 C
- Ta có:
- Vì Q t h u > Q toả chứng tỏ nước đá chưa tan hết
- Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước và nước đá cũng chính là nhiệt độ cuối cùng của nhiệt lượng kế và bằng 0 0 C
Người ta thả 1kg nước đá ở nhiệt độ -30 độ C vào 1 bình chứa 2kg nước ở48 độ C Tính nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp biết nhiệt dung riêng nước đá là 2100J/kg.K và lanđa= 34.10 mũ 4
nhiệt lượng cần thiết để tăng nước đá từ - 30 đến 0 là \(Q_1=1.2100.30=63000\left(J\right)\)
nhiệt lượng cần thiết để làm tan 1 kg đá là \(Q_2=1.34.10^4=340000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng tỏa ra khi nước hạ từ 48 đến 0 là \(Q_3=2.4200.48=403200\left(J\right)\)
Vì \(Q_3>Q_2+Q_1\) nên đá tan hết, nhiệt đọ cân bằng lớn hơn 0
Nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là \(\text{⇔ m1c1 ( t1 − t ) = Q1 + Q2 + m2c1 ( t − t0 ) }\)
\(\text{⇔ 2.4200. ( 48 − t ) = 63000 + 340000 + 1.4200 ( t − 0 )}\)
\(\text{⇔ 8400 ( 48 − t ) = 403000 + 4200 t }\)
\(\text{⇔ 403200 − 8400 t = 403000 + 4200 t }\)
\(\text{⇔ 200 = 12600 t ⇒ t = 0 , 016^0C }\)
Thả một cục nước đá lạnh có khối lượng m1=900g vào m2=1,5kg nước ở 6oC. Khi có cân bằng nhiệt, lượng nước trong bình chỉ còn 1,47kg. Xác định nhiệt độ ban đầu của cục nước đá?Biết nhiệt dung riêng của nước đá c1 = 2100J/kg.K , của nước c2 =4200 J/kg.K . Nhiệt độ nóng chảy của nước đá λ= 3,4 * 105J/kg
lượng nước giảm khi cb nên có p nước đã bị đóng đá
=> nhiệt độ của hệ cuối là 0oC
lượng nc bị đông đá \(1,5-1,47=0,03\left(kg\right)\)
cân bằng \(0,9.2100.\left(0-x\right)=1,5.4200.6+0,03.3,4.10^5\Rightarrow x\approx-24,5^oC\)
Người ta thả 1kg nước đá ở nhiệt độ -30 độ C vào 1 bình chứa 2kg nước ở48 độ C Tính nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp biết nhiệt dung riêng nứic đá là 2100J/kg.K và lanđa= 34.10 mũ 4
bạn ơi, đề chắc từng này thôi à bạn. Nhiệt dung riêng của đá đâu ?
Tóm tắt:
m1 = 2kg
c1= 4200J/kg.K
t1 =48oC
m2 = 1kg
c2= 1800J/kg.K
t2 =-30oC
t=?
Giải:
Nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là:
Q1=Q2 (phương trình cân bằng nhiệt)
m1.c1.△t1=m2.c2.△t2
m1.c1.(t1-t)=m2.c2.(t-t2)
m1.c1.t1 - m1.c1.t = m2.c2.t - m2.c2.t2
m1.c1.t1 + m2.c2.t2 = m2.c2.t + m1.c1.t
m1.c1.t1 + m2.c2.t2 = t(m2.c2 + m1.c1)
t = \(\dfrac{m_1.c_1.t_1+m_2.c_2.t_2}{m_1.c_1+m_2.c_2}\)
t=\(\dfrac{2.4200.48+1.1800.\left(-30\right)}{2.4200+1.1800}\)\(\approx\)34,24oC
Đáp số : t \(\approx\)34,24oC
Người ta thả 1kg nước đá ở nhiệt độ -30 độ C vào 1 bình chứa 2kg nước ở48 độ C Tính nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp biết nhiệt dung riêng nứic đá là 2100J/kg.K và lanđa= 34.10 mũ 4
https://hoc24.vn/cau-hoi/nguoi-ta-tha-1kg-nuoc-da-o-nhiet-do-30-do-c-vao-1-binh-chua-2kg-nuoc-o48-do-c-tinh-nhiet-do-can-bang-cua-hon-hop-biet-nhiet-dung-rieng-nuoc-da-la-2100jkgk-va-landa-3410-mu-4.1178393029087
Nói nhiệt dụng riêng của nước là 4200J/Kg.K có nghĩa là gì? Muốn cũng cấp cho 1kg nước một nhiệt lượng 2100J thì nước nóng lên bao nhiêu độ.
Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K có nghĩa là muốn cung cấp cho nước tăng thêm 1oC thì cần 1 4200J
Nước nóng lên số độ là
\(\Delta t=\dfrac{Q}{mc}=\dfrac{21000}{1.4200}=5^oC\)