Bỏ 200g nước đá ở -200°C vào 500g nước chứa trong một thau nhôm có khối lượng 300g ở 20°C.
a/ Nước đá có tan hết không? Cho nhiệt dung riêng của nước đá = 2100J/kg.K, của nước = 4200J/kg.K, của nhôm = 880J/kg.K, λ= 3,4.105J/kg.
b/ Nếu nước đá không tan hết. Tính các thành phần có trong thau và nhiệt độ sau khi cân bằng.
a, Nhiệt lượng thau nhôm tỏa ra khi hạ từ 20°C đến \(0^oC\) là
\(Q_1=880.0,3.20=5280\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước nhôm tỏa ra khi hạ từ 20°C đến \(0^oC\) là
\(Q_2=4200.0,5.20=42000\) ( J )
Nhiệt lượng cần thiết để nước đá tăng từ -200°C đến \(0^oC\) là
\(Q_3=2100.0,2.200=84000\) ( J )
Nhiệt lượng cần thiết để làm tan 0,2 kg nước đá là
\(Q_4=3,4.10^5.0,2=68000\left(J\right)\)
Ta thấy \(Q_1+Q_2< Q_3+Q_{\text{4}}\) nên nước đá không tan hết
b, Vì \(Q_1+Q_2< Q_3\) nên nước đá chưa bắt đầu tan.
0,5 kg nước cũng sẽ biến thành đá. Nhiệt độ cân bằng bé hơn 0
=)))) Đến đây thì mình chịu. Có lẽ nước đá chỉ ở tầm -20°C thôi. lúc đó nước đá tan đi một it. chứ đề này thấy sai sai
xem lại đề đc ko bn chứ nước đá -200oC thì cả thau đóng băng à :))\