Nêu vai trò và ý nghĩa của cơ quan di chuyển ở mọi động vật
1,Điểm khá biệt giữa nitrat hóa và phản nitrat hóa:Diễn biến,vi sinh vật tham gia,kiểu chuyển hóa của vi sinh vật ,ý nghĩa?
2,Ánh sáng và nhiệt độ có liên quan như thế nào đến quá trình trao đổi nito ở thực vật?
3,Nêu vai trò chính của nito đối với quá trình sinh trưởng của thực vật?
dựa vào hình 53.2 sgk phân tích quá trình tiến hóa cơ quan di chuyển của động vật từ động vật bậc thấp đến động vật bậc cao. Thông qua quá trình trình bày nêu được các mạch tiến hóa của cơ quan di chuyển ở động vật.
Quá trình tiến hóa cơ quan di chuyển thể hiện từ động vật bậc thấp đến động vật bậc cao là:
- San hô, hải quỳ: Chưa có cơ quan di chuyển, có đời sống bám, sống cố định.
- Thủy tức: Chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm, kiểu sâu đo.
- Giun: Cơ quan di chuyển đơn giản (mấu lồi cơ thể và tơ bơi).
- Rết: Cơ quan di chuyển đã phân hóa thành chi phân đốt.
- Tôm: Cơ quan phân hóa thành 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi.
- Châu chấu: Cơ quan di chuyển phân hóa thành 2 đôi chân bò, 1 đôi chân nhảy.
- Cá trích: Cơ quan di chuyển là vây bơi với các tia vây.
- Ếch: Chi 5 phần có ngón, chia đốt, linh hoạt. Chi sau còn màng bơi.
- Hải âu: Chi trước là cánh, tạo bởi lông vũ.
- Dơi: Cánh là màng da.
- Vượn: Bàn tay, bàn chân cầm nắm.
=> Trong sự phát triển của giới Động vật, sự tiến hóa của cơ quan di chuyển là sự phức tạp hóa từ chưa có chi đến chi phân hóa thành nhiều bộ phận đảm nhiệm những chức năng khác nhau, đảm bảo cho sự vận động có hiệu quả thích nghi với những điều kiện sống khác nhau.
Sự hoàn chỉnh các cơ quan vận động, di chuyển của động vật được thể hiện như thế nào và có ý nghĩa gì trong đời sống của chúng?
mn giúp mik vs mik cần gấp
Quan sát hình 13.2 và cho biết enzyme là gì, nêu cấu trúc, cơ chế tác động và vai trò của enzyme trong quá trình chuyển hóa năng lượng.
Enzyme là chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong các tế bào sống.
Cấu trúc enzyme: được cấu tạo từ protein, ngoài ra còn có thành phần là protein và cofactor là ion kim loại (như Fe2+, Mg2+, Cu2+...) hoặc các phân tử hữu cơ (như phân tử heme, biotin...). Mỗi enzyme thường có một trung tâm hoạt động
Cơ chế hoạt động enzyme:
+ Trung tâm hoạt động có cấu hình không gian phù hợp liên kết với cơ chất làm cho cả hai biến đổi cấu hình
+ Sau khi phả ứng xảy ra, sản phẩm tạo thành sẽ có cấu hình không gian thay đổi và rời khỏi enzyme, enzyme trở lại hình dạng ban đầu.
Enzyme có vai trò xúc tác các phản ứng chuyển hóa năng lượng trong quá trình chuyển hóa, enzyme đã làm giảm năng lương hoạt hóa cần thiết cho các phản ứng xảy ra xuống mức độ thấp nhờ đócó thể làm tăng tốc phản ứng.
hãy chứng minh chim bồ câu tiến hóa hơn lớp bồ sát ( nêu so sánh từng cơ quan và nêu ý nghĩa của sự tiến hóa hơn của từng cơ quan )
Lưu ý : các cơ quan là tiêu hóa, hô hấp, cấu tạo xương, sinh sản, di chuyển
Bạn tham khảo nhé:
- Cấu tạo bộ xương:
+ Xương chim bồ câu nhẹ, xốp, mỏng, vững chắc thích nghi với sự bay
+ Bao gồm xương đầu, cột sống và xương chi: chi trước biến đổi thành cánh, xương mỏ ác phát triển, là nơi bám của cơ ngực vận động cánh, các đốt sống lưng, đốt sống hông gắn chặt với xương đai hông làm thành khối vững chắc
- Cơ quan tiêu hóa:
+ Hệ tiêu hóa có cấu tạo hoàn chỉnh hơn so với bò sát nên chim bồ câu có tốc độ tiêu hóa nhanh hơn. Sau miệng là thực quản, diều, dạ dày tuyến, dạy dày cơ, ruột, huyệt. Gan lớn, tụy bám vào phần trước của ruột.
- Cấu tạo hô hấp:
+ Gồm khí quản, phổi, các úi khí bụng và các túi khí ngực
+ Phổi là mạng ống khí có bề mặt trao đổi khí rất rộng. Sự thông khi qua phổi nhờ hệ thống túi khí phân nhánh => Làm giảm khối lượng riêng của chim, giảm ma sát khi bay. Tì (lá lách) nằm gần với dạ dày.
- Sinh sản: Chim trống có đôi tinh hoàn và đôi ống dẫn tinh, chim mái chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển.
- Di chuyển: Chim bồ câu bay theo kiểu vỗ cánh, khác với chim hải âu bay theo kiểu bay lượn (cánh đập chậm, có lúc cánh chỉ dang rộng mà không đập).
1. Trong các loại hình giao thông vận tải ở nước ta, loại hìn nào có vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hóa? Hãy nêu 1 số ưu điểm của loại hình GTVT đó. Nêu ý nghĩa của ngành GTVT ở nước ta.
2. Tầm quan trọng của hệ thống đê diều ở đồng bằng Sông Hồng.
3. Tầm quan trọng của việc sản xuất lương thực thực phẩm ở đồng bằng sông hồng.
4. Tại sao cây chè ở miền trung du và miền núi bắc bộ lại chiếm tỏ trọng về diện tích và sản lượng lớn nhất so với cả nước.
Vai trò của thành thế bào thực vật
A. Kiểm soát sự di chuyển của các chất đi vào và ra khỏi tế bào.
B. Có khả năng hấp thụ ánh sáng để tổng hợp nên chất hữu cơ.
C. Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
D. Bảo vệ và nâng đỡ cơ thể thực vật.
Trình bày nguyên tắc chuyển động bằng phản lực. Nêu đặc điểm hoạt động khác nhau giữa động cơ phản lực của máy bay và tên lửa. Vai trò của tên lửa vũ trụ quan trọng như thế nào?
- Trong một hệ kín, nếu có một phần của hệ chuyển động theo một hướng thì theo định luật bảo toàn động lượng, phần còn lại của hệ phải chuyển động theo hướng ngược lại. Chuyển động theo nguyên tắc như trên gọi là chuyển động bằng phản lực.
- Động cơ của máy bay phản lực và của tên lửa đều hoạt động với cùng một nguyên tắc là chuyển động bằng phản lực. Tuy nhiên, điểm khác nhau cơ bản giữa chúng là:
- Động cơ phản lực có mang theo chất ôxi hoá để đốt cháy nhiên liệu, do đó nó có thể chuyển động trong chân không giữa các thiên thể, trong khi đó máy bay phản lực chỉ sử dụng tuabin nén để hút, nén không khí nhờ đó có thể đốt cháy nhiên liệu và cũng chính vì vậy máy bay phản lực chỉ hoạt động được trong phạm vi không gian có không khí mà thôi.
- Để thay đổi hướng chuyển động, các tên lửa vũ trụ thường phải có một số động cơ phụ, điều này khác với máy bay phản lực.
a) Trong khu vực quan sát, nhóm động vật nào em gặp nhiều nhất? Nhóm nào gặp ít nhất? Nhận xét về hình dạng, kích thước, cơ quan di chuyển và cách di chuyển của các loài động vật quan sát được.
b) Nêu tên các loài động vật có ích cho cây, có hại cho cây mà em quan sát được.
c) Nhiều loài động vật có màu sắc trùng với màu sắc của môi trường hoặc có hình dạng giống với động vật nào đó trong môi trường (hình 37.2). Hãy kể tên các động vật giống với những đặc điểm trên mà em quan sát được. Theo em, đặc điểm này có lợi gì cho động vật?
a)
- Nhóm động vật gặp nhiều nhất: côn trùng
- Nhóm động vật gặp ít nhất: ruột khoang
- Nhận xét các động vật quan sát được:
Tên động vật | Hình dạng | Kích thước | Cơ quan di chuyển | Cách di chuyển |
Chim bồ câu | Thân hình thoi | Khoảng 500g | Cánh, chân | Bay và đi bộ |
Châu chấu | Thân hình trụ | Khoảng 3 – 5g | Cánh, chân | Bay, bò, nhảy |
Sâu | Thân hình trụ | Khoảng 1 – 2g | Cơ thể | Bò |
b) Vai trò của các loại động vật đã quan sát:
- Có ích:
+ Chim bắt sâu hại cây
- Có hại:
- Sâu và châu chấu ăn lá cây
c) Tên các động vật có tính ngụy trang và đặc điểm của chúng:
Tên động vật | Đặc điểm |
Sâu bướm | Thân có màu xanh giống màu lá |
Bọ que | Cơ thể màu nâu nhạt, mảnh và dài giống cành cây |
Châu chấu | Thân có màu xanh giống màu lá |
- Những đặc điểm kể trên giúp động vật có thể ngụy trang, tránh khỏi nguy hiểm từ các vật săn mồi.