\(\dfrac{5}{11}\text{×}\dfrac{33}{15}\) =
Có cách chình bày
\(\dfrac{4}{5}\text{×}\dfrac{5}{6}\) =
có cách chình bày
\(\dfrac{4}{5}\times\dfrac{5}{6}=\dfrac{4\times5}{5\times6}=\dfrac{20}{30}=\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{5}{8}\text{×}4\text{×}\dfrac{1}{2}\) =
=
có cách chình bày
\(\dfrac{3}{7}\) + 4 =
=
có cách chình bày
6 - \(\dfrac{3}{8}\) =
=
có cách chình bày
\(\dfrac{11}{8}.\left[\left(-\dfrac{5}{11}:\dfrac{13}{8}-\dfrac{5}{11}:\dfrac{13}{15}\right)+\dfrac{-6}{33}\right]+\dfrac{-3}{4}\)
\(\dfrac{11}{8}\cdot\left[\left(-\dfrac{5}{11}:\dfrac{13}{8}-\dfrac{5}{11}:\dfrac{13}{15}\right)+\dfrac{-6}{33}\right]+\dfrac{-3}{4}\)
\(=\dfrac{11}{8}\cdot\left[\left(-\dfrac{5}{11}\cdot\dfrac{8}{13}-\dfrac{5}{11}\cdot\dfrac{15}{13}\right)-\dfrac{2}{11}\right]-\dfrac{3}{4}\)
\(=\dfrac{11}{8}\cdot\left[-\dfrac{5}{11}\cdot\left(\dfrac{8}{13}+\dfrac{15}{13}\right)-\dfrac{2}{11}\right]-\dfrac{3}{4}\)
\(=\dfrac{11}{8}\cdot\left(-\dfrac{5}{11}\cdot\dfrac{23}{13}-\dfrac{2}{11}\right)-\dfrac{3}{4}\)
\(=\dfrac{11}{8}\cdot\left(-\dfrac{115}{143}-\dfrac{2}{11}\right)-\dfrac{3}{4}\)
\(=\dfrac{11}{8}\cdot\dfrac{-141}{143}-\dfrac{3}{4}\)
\(=-\dfrac{141}{104}-\dfrac{3}{4}\)
\(=-\dfrac{219}{104}\)
tính một cách hợp lí:
a) \(\dfrac{-5}{18}+\dfrac{32}{45}-\dfrac{9}{10}\)
b) \(\left(\dfrac{-1}{4}+\dfrac{51}{33}-\dfrac{5}{3}\right)-\left(\dfrac{-15}{12}+\dfrac{6}{11}-\dfrac{42}{29}\right)\)
c) \(1-\dfrac{1}{2}+2-\dfrac{2}{3}+3-\dfrac{3}{4}+4-\dfrac{1}{4}-3-\dfrac{1}{3}-2-\dfrac{1}{2}-1\)
giải chi tiết giúp mình nha
a) Ta có: \(\dfrac{-5}{18}+\dfrac{32}{45}-\dfrac{9}{10}\)
\(=\dfrac{-25}{90}+\dfrac{64}{90}-\dfrac{81}{90}\)
\(=\dfrac{-42}{90}=-\dfrac{7}{15}\)
b) Ta có: \(\left(-\dfrac{1}{4}+\dfrac{51}{33}-\dfrac{5}{3}\right)-\left(-\dfrac{15}{12}+\dfrac{6}{11}-\dfrac{42}{29}\right)\)
\(=\dfrac{-1}{4}+\dfrac{17}{11}-\dfrac{5}{3}+\dfrac{5}{4}-\dfrac{6}{11}+\dfrac{42}{29}\)
\(=\dfrac{-5}{3}+\dfrac{42}{29}\)
\(=\dfrac{-145}{87}+\dfrac{126}{87}=\dfrac{-19}{87}\)
c) Ta có: \(1-\dfrac{1}{2}+2-\dfrac{2}{3}+3-\dfrac{3}{4}+4-\dfrac{1}{4}-3-\dfrac{1}{3}-2-\dfrac{1}{2}-1\)
\(=\left(1-1\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\right)+\left(2-2\right)-\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\right)+\left(3-3\right)-\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\right)+4\)
\(=-1-1-1+4\)
=1
a) Ta có: =−2590+6490−8190=−2590+6490−8190
(−14+5133−53)−(−1512+611−4229)(−14+5133−53)−(−1512+611−4229)
=−53+4229=−53+4229
1−12+2−23+3−34+4−14−3−13−2−12−11−12+2−23+3−34+4−14−3−13−2−12−1
1, \(\left(\dfrac{-1}{4}+\dfrac{7}{33}-\dfrac{5}{3}\right)-\left(\dfrac{15}{33}+\dfrac{6}{11}-\dfrac{48}{49}\right)\)
Dấu ''.'' ở gần số 1 đúng ko bạn
Tính giá trị các biểu thức sau một cách hợp lí :
\(A=\dfrac{7}{19}.\dfrac{8}{11}+\dfrac{7}{19}.\dfrac{3}{11}+\dfrac{12}{19}\)
\(B=\dfrac{5}{9}.\dfrac{7}{13}+\dfrac{5}{9}.\dfrac{9}{13}-\dfrac{5}{9}.\dfrac{3}{13}\)
\(C=\left(\dfrac{67}{111}+\dfrac{2}{33}-\dfrac{15}{117}\right).\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{12}\right)\)
Gợi ý: Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để nhóm thừa số chung ra ngoài.
Giải thích vì sao các phân số sau được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó.
a)\(\dfrac{\text{7}}{\text{12}}\)
b)\(\dfrac{\text{-7}}{\text{125}}\)
c)\(\dfrac{\text{5}}{\text{33}}\)
d)\(\dfrac{\text{-18}}{\text{11}}\)
a: 12 khi phân tích thành nhân tử, có thừa số 3 là thừa số khác 2 và 5 ở trong nên 7/12 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn