Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Hồng Duyên
Xem chi tiết
kevin de bryune
16 tháng 4 2019 lúc 20:12

a)\(x^2-4=0\Rightarrow x^2=4\Rightarrow x=-2,2\)

b)x(1-1/2x)=0=>x=0 hoặc 1-1/2x=0

=>x=0 hoặc 2

hk tốt

Nguyễn Quốc Khánh
16 tháng 4 2019 lúc 20:15

a) \(x^2-4\)

đặt \(x^2-4=0\)

\(x^2-4=0\)

\(x^2=0+4\)

\(x^2=4\)

\(x^2=\left(\pm2\right)^2\)

\(x=\pm2\)

Vậy \(x=\pm2\)là nghiệm của đa thức \(x^2-4\)

b) \(x-\frac{1}{2}x^2\)

đặt \(x-\frac{1}{2}x^2=0\)

\(x\left(1-\frac{1}{2}x\right)=0\)

\(TH1:x=0\)                                                  \(TH2:1-\frac{1}{2}x=0\)

                                                                                     \(\frac{1}{2}x=1-0\)

                                                                                       \(\frac{1}{2}x=1\)

                                                                                           \(x=1:\frac{1}{2}\)

                                                                                          \(x=2\)

 Vậy x=0,2 là nghiệm của đa thức \(x-\frac{1}{2}x^2\)

a)x2 - 4 

   x - 4 = 0

   x = -4

Vậy x = -4 là nghiệm của đa thức x2 - 4

b) ko biết làm

Nguyễn Thị Thu Na
Xem chi tiết
Phác Pi Sà
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
2 tháng 5 2016 lúc 16:28

Em chỉ cần GP câu này nữa thôi

D(x)=x2+7x-8

Ta có:

\(D\left(x\right)=x^2+7x-8=x^2-x+8x-8=x\left(x-1\right)+8\left(x-1\right)=\left(x+8\right)\left(x-1\right)\)

\(D\left(x\right)=0\Leftrightarrow\left(x+8\right)\left(x-1\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x+8=0\\x-1=0\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-8\\x=1\end{array}\right.\)

E(x)=x- 6x

Ta có: 

\(E\left(x\right)=\text{ }x^2-6x=x\left(x-6\right)\)

\(E\left(x\right)=0\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-6=0\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=6\end{array}\right.\)

Phạm Tuấn Kiệt
2 tháng 5 2016 lúc 16:20

Để mình giúp  hihi

Nguyễn Thiên Anh
2 tháng 5 2016 lúc 16:23

Câu D(x) thì x = -8 vàx =1

Câu E(x) thì x =0 và x= 6

Thạch Thảo
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
24 tháng 5 2021 lúc 9:27

`x^4+3x^2-2=0`

Đặt `x^2=t(t>=0)`

`pt<=>t^2+3t-2=0`

`<=>t^2+3t+9/4=17/4`

`<=>(t+3/2)^2=17/4`

`<=>t+3/2=sqrt{17}/2(do \ t>=0=>t+3/2>=3/2)`

`<=>t=(sqrt{17}-3)/2`

`<=>x^2=(sqrt{17}-3)/2`

`<=>x=+-sqrt{(sqrt{17}-3)/2}`

Thuỳ Dung Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Trang
24 tháng 6 2020 lúc 15:25

P(x) = 4x3 + 3x2 - 2x + 5

= (2x3 + x2 - 3x + 1) + (2x3 + 2x2 + x + 4)

Nguyễn Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 11 2021 lúc 7:23

\(1,\Delta=\left(-11\right)^2-4\cdot30=1\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{11-1}{2}=5\\x=\dfrac{11+1}{2}=6\end{matrix}\right.\\ 2,\Delta=\left(-1\right)^2-4\left(-20\right)=81\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1-\sqrt{81}}{2}=-4\\x=\dfrac{1+\sqrt{81}}{2}=5\end{matrix}\right.\\ 3,\Delta=14^2-4\cdot24=100\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-14-\sqrt{100}}{2}=-12\\x=\dfrac{-14+\sqrt{100}}{2}=-2\end{matrix}\right.\\ 4,\Delta=8^2-4\left(-2\right)3=88\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-8-\sqrt{88}}{6}=\dfrac{-4+\sqrt{22}}{3}\\x=\dfrac{-8+\sqrt{88}}{6}=\dfrac{-4-\sqrt{22}}{3}\end{matrix}\right.\)

Hồ Nhật Phi
9 tháng 11 2021 lúc 7:33

1) Δ = (-11)2 -4.1.30 = 1 > 0 ⇒ Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt, \(\sqrt{\Delta}\)=1.

x\(\dfrac{-\left(-11\right)+1}{2.1}\) = 6, x2 =  \(\dfrac{-\left(-11\right)-1}{2.1}\) = 5.

2) Δ = (-1)2 -4.1.(-20) = 81 > 0 ⇒ Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt, \(\sqrt{\Delta}\)=9.

x\(\dfrac{-\left(-1\right)+9}{2.1}\) = 5, x2 =  \(\dfrac{-\left(-1\right)-9}{2.1}\) = -4.

3) Δ' = 72 -1.24 = 25 > 0 ⇒ Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt, \(\sqrt{\Delta'}\)=5.

x\(\dfrac{-7+5}{1}\) = -2, x2 =  \(\dfrac{-7-5}{1}\) = -12.

4) Δ' = 42 -3.(-2) = 22 > 0 ⇒ Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt, \(\sqrt{\Delta'}\)=\(\sqrt{22}\).

x\(\dfrac{-4+\sqrt{22}}{3}\), x2 =  \(\dfrac{-4-\sqrt{22}}{3}\).

Nguyễn Duy Hưng
Xem chi tiết
Võ Ngọc Trường An
2 tháng 3 2017 lúc 19:53

​(x-3)(x+2)(x+4)=0 => nghiệm

Lê Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Lê Thị Trang
Xem chi tiết
Hoàng Thảo Nguyên
24 tháng 4 2017 lúc 18:21

f(x) = x\(^2\)+ x +1 = x\(^2\)+ \(\dfrac{1}{2}\)x + \(\dfrac{1}{2}\)x + \(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{3}{4}\)

= x (x+\(\dfrac{1}{2}\)) + \(\dfrac{1}{2}\)(x+\(\dfrac{1}{2}\)) +\(\dfrac{3}{4}\)

= (x+\(\dfrac{1}{2}\)) + (x+\(\dfrac{1}{2}\))+\(\dfrac{3}{4}\)

= (x+\(\dfrac{1}{2}\))\(^2\)+\(\dfrac{3}{4}\)

Vì (x+\(\dfrac{1}{2}\))\(^2\)\(\ge\)0

=> (x+\(\dfrac{1}{2}\))\(^2\)+\(\dfrac{3}{4}\) > 0

=> f(x) ko có nghiệm.

Thấy đúng thì tick cho mk nha, thanks trc

Chúc bn hk tốt!!!

Kirigaya Kazuto
24 tháng 4 2017 lúc 16:25

bạn viêt rõ đa thức được ko , mình ko hiểu

Nịna Hatori
24 tháng 4 2017 lúc 17:12

- Ta có: f(x) = 0

<=> x2 + x + 1 = 0

x2 + 1/2x + 1/2x + 1 = 0

x(x+1/2) + 1/2 . (x+1/2) = 0

(x+1/2) . (x+1/2) = 0

=> x+1/2 = 0

=> x = -1/2

- Vậy nghiệm của đa thức f(x) là 1/2.