(cre: Đạp Bò) 40 điểm vẫn quá ít!
Ở vùng núi 1 người có 200 con bò sữa . ông ta nghĩ ra 1 kế mà chỉ cần cho bò sữa ăn ít mà vẫn được năng suất cao.Hỏi ông ta đã nghĩ ra kế gì?biết con bò đầu đàn tìm được những chỗ có cỏ tốt và biết đường về nhà ?
CÚN CON
Ngày được mẹ sinh ra, Cún con mắt vẫn còn nhắm tịt. Phải ít hôm sau, cậu ta mới mở mắt và lồm cồm bò quanh mẹ. Tới lúc đã cứng cáp, Cún cứ bò ra, bò vào. Thấy vậy, mẹ Cún mới bảo:
- Con đi ra vườn mà chơi cho vui, cho có bạn, chứ ai lại cứ quanh quẩn một chỗ thế.
Cún con chạy vống ra vườn. Lúc sau, Cún quay về, hổn hển:
- Mẹ ơi! Mẹ! Khiếp quá!
- Khiếp cái gì hở con?
- Có một thằng, nó ngồi thế này này, mắt lồi, mồm rộng, da sù sì, sù sì…
Mẹ Cún nói ngay:
- À! Đấy là bác Cóc. Bác ấy còn nhiều tuổi hơn cả mẹ. Sao con lại gọi thế. Không được gọi tất cả những ai hơn tuổi mình là thằng.
Cún con tiếp tục:
- Vâng, còn một bạn nữa. Buồn cười lắm mẹ ạ. Bạn ấy bò rất tài trên lá cây mà không ngã. Nom đẹp lắm: áo vàng, chấm đỏ, chấm đen, như áo lông ấy!
Mẹ Cún lắc đầu:
- Đấy là con Sâu Róm. Không phải bạn đâu.
- Thế ai là bạn hả mẹ?
- Ai tốt đấy là bạn.
- Làm sao con biết được ạ?
- Con cứ nghe họ nói, nhìn việc mà họ làm, chứ đừng chỉ nhìn bộ quần áo, da dẻ của họ.
Cún con lại ra vườn, thấy Sâu Róm đang gặm những chiếc lá non. Cậu ta reo lên:
- Thế thì mình biết rồi. Đấy không phải là bạn. Đấy là kẻ làm hại cây.
Cún con đi tiếp. Trên cành nhãn, có chú chim gì nho nhỏ hót hay quá. Đúng là bạn rồi!
Cún thích sủa vang. Chú chim nhỏ hốt hoảng bay mất. Cún con thừ mặt. Sao thế nhỉ? Cậu ta lại lon ton về hỏi mẹ.
Mẹ Cún cười:
- Muốn làm quen, muốn chơi với bạn thì phải nhẹ nhàng, nói khe khẽ thôi chứ!
À, còn cần phải như thế nữa cơ đấy. Thế thì Cún đã hiểu rồi. Không ai thích ầm ĩ và gắt gỏng…
(Theo Phong Thu, Những truyện hay viết cho thiếu nhi,
NXB Kim Đồng, 2016, tr.169-170)
Em hãy viết đáp án (từ câu 1 đến câu 8) bằng cách ghi chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất vào bài làm (2,0 điểm).
Câu 1. Văn bản trên thuộc kiểu truyện nào?
A. Truyện vừa B. Truyện dài | C. Truyện ngắn D. Truyện đồng thoại |
Câu 2. Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai | C. Ngôi thứ ba D. Cả A và C |
Câu 3. Nhân vật chính trong truyện là ai? Có đặc điểm gì?
A. Là Cún con, ngây thơ, hồn nhiên, ham hiểu biết.
B. Là mẹ Cún con, giàu tình yêu thương, nhẹ nhàng khuyên bảo.
C. Là Sâu Róm, kẻ làm hại cây.
D. Là chú chim nho nhỏ hót hay.
Câu 4. Trình tự sự việc nào sau đây là đúng nhất?
A. Cún con ra vườn chơi gặp bác Cóc rồi gặp con Sâu Róm và chú chim.
B. Cún con ra vườn chơi gặp con Sâu Róm rồi gặp bác Cóc và chú chim.
C. Cún con ra vườn chơi gặp bác Cóc rồi gặp chú chim và con Sâu Róm.
D. Cún con ra vườn chơi gặp bác Cóc rồi con Sâu Róm và con bướm.
Câu 5. Con vật nào được miêu tả với các đặc điểm “mắt lồi, mồm rộng, da sù sì”?
A. Con Sâu Róm | B. Con Cóc | C. Con Vẹt | D. Con Bướm |
Câu 6. Đoạn văn sau đây có mấy từ láy?
“Ngày được mẹ sinh ra, Cún con mắt vẫn còn nhắm tịt. Phải ít hôm sau, cậu ta mới mở mắt và lồm cồm bò quanh mẹ. Tới lúc đã cứng cáp, Cún cứ bò ra, bò vào.”
A. một | B. hai | C. ba | D. bốn |
Câu 7. Từ “nom” trong câu văn:“Vâng, còn một bạn nữa. Buồn cười lắm mẹ ạ. Bạn ấy bò rất tài trên lá cây mà không ngã. Nom đẹp lắm”, là:
A. Một động từ chỉ trạng thái. | B. Một tính từ chỉ đặc điểm. |
C. Một danh từ chỉ sự vật. | D. Một động từ chỉ hành động. |
Câu 8. Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong truyện “Cún con” là gì?
A. so sánh | B. ẩn dụ | C. nhân hóa | D. điệp ngữ |
Một số bò sát sống trong nước nhưng chúng vẫn giữ được những đặc điểm điển hình của bò sát ở cạn là ?
Tại sao quá trình phân giải kị khí tạo rất ít ATP nhưng vẫn được các sinh vật sử dụng?
Quá trình phân giải kị khí tạo rất ít ATP nhưng vẫn được các sinh vật sử dụng vi kiểu hô hấp này vẫn được duy trì ở tế bào cơ vì không tiêu tốn oxygen.
Khi cơ thể vận động mạnh như chạy, nhảy, nâng vật nặng ... các tế bào cơ trong mô cơ co cùng một lúc, hệ tuần hoàn chưa kịp cung cấp đủ oxygen cho hô hấp hiếu khí, khi đó giải pháp tối ưu là hô hấp kị khí đáp ứng kịp thời ATP mà không cần đến oxygen.
Quá trình phân giải kị khí tạo rất ít ATP nhưng vẫn được các sinh vật sử dụng vì: Phân giải kị khí không tiêu tốn oxygen. Khi thiếu oxygen, lượng oxygen không đủ để cung cấp cho hô hấp hiếu khí trong khi tế bào vẫn cần có năng lượng để duy trì sự sống. Lúc này, tế bào sẽ chuyển sang hình thức phân giải kị khí như một giải pháp tối ưu để đáp ứng ATP tạm thời cho cơ thể.
Đặc điểm giữa chim và bò sát trong quá trình sinh sản
Tham khảo:
Đặc điểm sinh sản | Bò sát (thằn lằn) | Chim (chim bồ câu) | Ý nghĩa |
Cơ quan giao phối | Có cơ quan giao phối | Không có cơ quan giao phối | Giảm nhẹ khối lượng cơ thể |
Số lượng trứng | Nhiều (5 – 10 quả) | Ít (mỗi lần 2 quả) | Tăng dinh dưỡng cho trứng |
Hiện tượng ấp trứng | Không có hiện tượng ấp trứng | Có hiện tượng ấp trứng | Tỷ lệ nở cao |
Tham khảo:
Đặc điểm sinh sản | Bò sát (thằn lằn) | Chim (chim bồ câu) | Ý nghĩa |
Cơ quan giao phối | Có cơ quan giao phối | Không có cơ quan giao phối | Giảm nhẹ khối lượng cơ thể |
Số lượng trứng | Nhiều (5 – 10 quả) | Ít (mỗi lần 2 quả) | Tăng dinh dưỡng cho trứng |
Hiện tượng ấp trứng | Không có hiện tượng ấp trứng | Có hiện tượng ấp trứng | Tỷ lệ nở cao |
THAM KHẢO:
Đặc điểm sinh sản | Bò sát (thằn lằn) | Chim (chim bồ câu) | Ý nghĩa |
Cơ quan giao phối | Có cơ quan giao phối | Không có cơ quan giao phối | Giảm nhẹ khối lượng cơ thể |
Số lượng trứng | Nhiều (5 – 10 quả) | Ít (mỗi lần 2 quả) | Tăng dinh dưỡng cho trứng |
Hiện tượng ấp trứng | Không có hiện tượng ấp trứng | Có hiện tượng ấp trứng | Tỷ lệ nở cao |
Vui học
Lí do không nên mua xe đạp thay cho bò
Một người đang cố gắng thuyết phục một nông dân mua xe đạp của cửa hàng mình để tiện đi lại.
Tuy vậy, việc thuyết phục không hề dễ dàng. Người nông dân lắc đầu:
- Tôi cũng muốn có một chiếc xe đạp lắm, nhưng tôi phải dồn tiền để mua một con bò. Dù gì thì tôi cũng có thể cưỡi nó đi dạo được.
Người bán hàng mỉm cười đáp:
- Tôi cho rằng đó không phải là một ý kiến hay đâu. Trông ông sẽ thật ngốc nếu cưỡi con bò đó ra đường đi dạo.
Người nông dân nhún vai:
- Nhưng ít ra nó cũng không ngốc bằng việc người ta thấy tôi hì hục vắt sữa một chiếc xe đạp đúng không!?!
(Truyện cười học sinh)
* Câu chuyện trên có chi tiết nào gây cười?
Chi tiết gây cười nằm ở cuối câu chuyện: “Nhưng ít ra nó cũng không ngốc bằng việc người ta thấy tôi hì hục vắt sữa một chiếc xe đạp đúng không!?!”
Một gia đình cần ít nhất 900g chất protein và 400g lipit trong thức ăn mỗi ngày. Biết rằng thịt bò chứ 80% protein và 20% lipit. Thịt lợn chứa 60% protein và 40% lipit. Biết rằng gia đình này chỉ mua nhiều nhất là 1600g thịt bò và 1100g thịt lợn, giá tiền 1kg thịt bò là 45000 đồng, 1kg thịt lợn là 35 nghìn đồng. Gia đình đó phải mua bao nhiêu kg thịt mỗi loại để chi phí là ít nhất
Một gia đình cần ít nhất 900 đoen vị protein và 400 đơn vị lipit trong thức ăn mỗi ngày. Mỗi kilogram thịt bò chứa 800 đơn vị protein và 200 đơn vị lipit. Mỗi kilogram thịt lợn chứa 600 đơn vị protein và 400 đơn vị lipit. Biết rằng gia đình này chỉ mua nhiều nhất 1,6 kg thịt bò và 1,1 kg thịt lợn. Giá tiền của một kg thịt bò là 160 nghìn đồng, một kg thịt lợn là 110 nghìn đồng. Gọi x, y lần lượt là số kg thịt bò và thịt lợn mà gia đình đó cần mua để tổng số tiền họ phải trả là ít nhất mà vẫn đảm bảo lượng protein và lipit trong thức ăn. Tính x 2 + y 2
A. x 2 + y 2 = 1 , 3
B. x 2 + y 2 = 2 , 6
C. x 2 + y 2 = 1 , 09
D. x 2 + y 2 = 0 , 58
Chọn đáp án A
Gọi a, b lần lượt là số kg thịt bò và thịt lợn mà gia đình đó cần mua đảm bảo lượng protein và lipit trong thức ăn. Theo bài ra ta có số tiền gia đình cần trả là 160a + 110b với a, b thỏa mãn
Do đó, tổng số tiền họ phải trả là ít nhất mà vẫn đảm bảo lượng protein và lipit trong thức ăn thì x = a = 0,3; y = b = 1,1
Hà nói : Mực bơi nhanh hơn ốc sên thì bò chậm chạp, nhưng giữa chúng vẫn có nhiều điểm giống nhau. Em hãy chứng minh điều đó.
mặc dù mực bơi nhanh hơn sên nhưng 2 con vẫn giống nhau ở chỗ
– Thân mềm, cơ thế không phân đốt.
– Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thể.
– Có hệ tiêu hóa phân hóa.
– Có khoang áo phát triển.
1 like nha bạn