Cho 8,9 gam hỗn hợp bột Mg và Zn tác dụng với dd H2SO4 loãng (dư), thu được4,48 l khí h2 ở đk tc tính khối lượng mỗ kim loại trong hoá học ban đâu
Cho 8,9 gam hỗn hợp bột Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 0,2 mol khí H2. Khối lượng của Mg và Zn trong 8,9 gam hỗn hợp trên lần lượt là
A. 6,5 gam và 2,4 gam
B. 2,4 gam và 6,5 gam
C. 1,2 gam và 7,7 gam
D. 3,6 gam và 5,3 gam
Cho 8,9 gam hỗn hợp bột Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 0,2 mol khí H2. Khối lượng của Mg và Zn trong 8,9 gam hỗn hợp trên lần lượt là
A. 6,5 gam và 2,4 gam
B. 2,4 gam và 6,5 gam
C. 1,2 gam và 7,7 gam
D. 3,6 gam và 5,3 gam
Cho 8,9 gam hỗn hợp bột Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 0,2 mol khí H2. Khối lượng của Mg và Zn trong 8,9 gam hỗn hợp trên lần lượt là
A. 6,5 gam và 2,4 gam
B. 2,4 gam và 6,5 gam
C. 1,2 gam và 7,7 gam
D. 3,6 gam và 5,3 gam
Một hỗn hợp A ở dạng bột gồm Mg và Al. Lấy 12,6 gam hỗn hợp A cho tác dụng hết với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thu được 13,44 lít khí H2 (ở đktc).
a) Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong A.
b) Tính khối lượng H2SO4 đã tham gia phản ứng.
Cho 7,8 gam hỗn hợp hai kim loại Mg và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Khi phản ứng kết thúc người ta thu được 8,96 lít khí (đktc).
a. Viết các phương trình hoá học xảy ra
b. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
c. Tính thể tích dung dịch H2SO4 2 M đã tham gia phản ứng
a)
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 +3H2
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
b. n H2 = 8,96/22,4 =0,4 mol
Gọi x và y là số mol của Al và Mg ta có hệ
27x+ 24y = 7,8 (1)
1,5x+ y = 0,4 (2)
Từ 1 và 2 => x = 0,2 ; y = 0,1
Khối lượng của Al và Mg là:
mAg = 0,2.27=5,4(gam)
mMg = 7,8 – 5,4 = 2,4(gam)
c. Theo phương trình số mol của H2SO4 là : 0,3 + 0,1 = 0,4(mol)
Thể tích dung dịch H2SO4 2M đã tham gia phản ứng là:
V = 0,4/2=0,2 lít
Gọi nMg = a (mol); nAl = b (mol)
=> 24a + 27b = 7,8 (1)
nH2 = 8,96/22,4 = 0,4 (mol)
PTHH:
Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2
a ---> a ---> a ---> a
2Al + 3H2SO4 -> 2Al2(SO4)3 + 3H2
b ---> 1,5b ---> b ---> 1,5b
=> a + 1,5b = 0,4 (2)
(1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,2 (mol)
mMg = 0,1 . 24 = 2,4 (g)
mAl = 0,2 . 27 = 5,4 (g)
nH2SO4 = 0,1 + 0,3 . 1,5 = 0,4 (mol)
VddH2SO4 = 0,3/2 = 0,2 (l)
a.b.\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4mol\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\\n_{Al}=y\end{matrix}\right.\)
\(Mg+H_2SO_4\left(l\right)\rightarrow MgSO_4+H_2\)
x x ( mol )
\(2Al+3H_2SO_4\left(l\right)\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
y 3/2y ( mol )
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=7,8\\x+\dfrac{3}{2}y=0,4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Mg}=0,1.24=2,4g\)
\(\Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4g\)
c.\(Mg+H_2SO_4\left(l\right)\rightarrow MgSO_4+H_2\)
0,1 0,1 ( mol )
\(2Al+3H_2SO_4\left(l\right)\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,2 0,3 ( mol )
\(V=\dfrac{n}{C_{M\left(H_2SO_4\right)}}=\dfrac{0,1+0,3}{2}=0,2l\)
Cho 20,4 gam hỗn hợp gồm Zn, Fe, Al tác dụng với dd chứa HCl và H2SO4 loãng dư thu được 10,08 lít khí H2. Mặt khác 0,2 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 6,16 lít khí Cl2 (đktc). Xác định khối lượng mỗi kim loại trong 20,4 gam X
Trong \(20,4g\) hỗn hợp có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\\n_{Al}=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow65a+56b+27c=20,4\left(1\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)
\(BTe:2n_{Zn}+2n_{Fe}+3n_{Al}=2n_{H_2}\)
\(\Rightarrow2a+2b+3c=2\cdot0,45\left(2\right)\)
Trong \(0,2mol\) hhX có \(\left\{{}\begin{matrix}Zn:ka\left(mol\right)\\Fe:kb\left(mol\right)\\Al:kc\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow ka+kb+kc=0,2\)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{6,16}{22,4}=0,275mol\)
\(BTe:2n_{Zn}+3n_{Fe}+3n_{Al}=2n_{Cl_2}\)
\(\Rightarrow2ka+3kb+3kc=2\cdot0,275\)
Xét thương:
\(\dfrac{ka+kb+kc}{2ka+3kb+3kc}=\dfrac{0,2}{2\cdot0,275}\Rightarrow\dfrac{a+b+c}{2a+3b+3c}=\dfrac{4}{11}\)
\(\Rightarrow3a-b-c=0\left(3\right)\)
Từ (1), (2), (3)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1mol\\b=0,2mol\\c=0,1mol\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=6,5g\\m_{Fe}=11,2g\\m_{Al}=2,7g\end{matrix}\right.\)
Câu 5. Cho 10 gam hỗn hợp Mg và Cu tác dụng với H2SO4, loãng (lấy dư), thu được 2,24 lít H2 (dktc).
A.viết pthh
B. Tính khối lượng tổng kim loại trong hỗn hợp
c. Tỉnh thành phần ở khối lượng tim kim loại
A.Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
Cu + H2SO4 -×->(không pư)
B. nH2 = 2,24/22,4 = 0,1(mol)
nMg = nH2 = 0,1mol
mMg = 0,1.24 = 2,4 (g)
mCu = 10 - 2,4 = 7,6(g)
C. %Mg = 2,4/10 ×100 = 24%
%Cu = 100 - 24 = 76%
câu 1:cho 19,4 gam hỗn hợp kim loại Zn và cu tác dụng với dd hcl dư sau phản ứng thu đc 4,48 lít khí h2
a, viết pthh
b, tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
c, tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
cho biết Zn=65,Cl= 16,Cu=64
a, Cu không tác dụng với dd HCl.
PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=19,4-13=6,4\left(g\right)\)
c, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{13}{19,4}.100\%\approx67,01\%\\\%m_{Cu}\approx32,99\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
Cho m gam hỗn hợp gồm Al, Cu tác dụng với dd H2SO4 loãng dư, thu được 13, 44 lít khí (đktc) và chất rắn không tan. Đem đốt cháy chất rắn không tan thu được 24 gam chất bột màu đen.
a. Tính m.
b. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu111