TÌM X :
\(\dfrac{6}{X}+\dfrac{1}{2}=2\)
CẦN GẤP Ạ ! NHỚ TRÌNH BÀY ĐẦY ĐỦ GIÚP EM !
A ) 0,1 + 0,2 + 0,3 + 0,4 + ... + 1,9 ( tổng có tất cả 19 số hạng )
B ) ( 1999 x 1998 + 1998 + 1997 ) x ( 1 + \(\dfrac{1}{2}\) : 1\(\dfrac{1}{2}\) - 1\(\dfrac{1}{3}\) )
Cần gấp và trình bày đầy đủ cả 2 phần cho em !!!
A ) Đặt
\(A=0,1+0,2+...+1,9\\ \Rightarrow10A=1+2+3+..+19\\ =\left(1+19\right)\cdot\dfrac{19}{2}\\ =20\cdot\dfrac{19}{2}\\ =10\cdot19=190\\ \Rightarrow A=19\)
b) \(\left(1999\cdot1998+1998\cdot1997\right)\cdot\left(1+\dfrac{1}{2}:1\dfrac{1}{2}-1\dfrac{1}{3}\right)\)
\(=1998\cdot\left(1999+1997\right)\cdot\left(1+\dfrac{1}{2}:\dfrac{3}{2}-\dfrac{4}{3}\right)\)
\(=1998\cdot3996\cdot\left(1+\dfrac{1}{3}-\dfrac{4}{3}\right)\)
\(=1998\cdot3996\cdot0=0\)
B) Đặt
\(B=\left(1999x1998+1998+1997\right)x\left(1+\dfrac{1}{2}:1\dfrac{1}{2}-1\dfrac{1}{3}\right)\\ =\left(1999x1998+1998+1997\right)x\left(1+\dfrac{1}{2}:\dfrac{3}{2}-\dfrac{4}{3}\right)\\ =\left(1999x1998+1998+1997\right)x\left(1+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}-\dfrac{4}{3}\right)=\\ =\left(1999x1998+1998+1997\right)x\left(1+\dfrac{1}{3}-\dfrac{4}{3}\right)\\ =\left(1999x1998+1998+1997\right)x\left(\dfrac{4}{3}-\dfrac{4}{3}\right)\\ =\left(1999x1998+1998+1997\right)x0\\ =0\)
Tìm y, biết:
y : \(\dfrac{5}{11}\) = \(\dfrac{2}{5}\) : 2
(Các bạn nhớ trình bày đầy đủ nhé!)
`y : 5/11 = 2/5 : 2`
`=> y : 5/11 = 2/5 xx1/2`
`=> y : 5/11 = 2/10`
`=> y : 5/11 =1/5`
`=> y= 1/5 xx 5/11`
`=> y= 5/55`
`=> y=1/11`
\(y:\dfrac{5}{11}=\dfrac{2}{5}:2\)
\(y:\dfrac{5}{11}=\dfrac{2}{5}\times\dfrac{1}{2}\)
\(y:\dfrac{5}{11}=\dfrac{1}{5}\)
\(y=\dfrac{1}{5}\times\dfrac{5}{11}\)
\(y=\dfrac{1}{11}\)
y:511=25:2�:511=25:2
y:511=25×12�:511=25×12
y:511=15�:511=15
y=15×511�=15×511
y=111�=111
vậy y=111
9x\(^2\)-x+\(\dfrac{1}{36}\)
giúp e trình bày đầy đủ bước
\(9x^2-x+\dfrac{1}{36}\)
\(=\left(3x\right)^2-2\cdot3x\cdot\dfrac{1}{6}+\left(\dfrac{1}{6}\right)^2\)
\(=\left(3x-\dfrac{1}{6}\right)^2\)
Tìm m để đồ thị của hàm số \(y=x-m\) đi qua điểm \(M_{\left(\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{2}\right)}\)
A. \(\dfrac{1}{6}\)
B. \(-\dfrac{1}{6}\)
C. \(\dfrac{1}{3}\)
D. \(\dfrac{1}{2}\)
Cần cách giải chi tiết và đầy đủ ạ
giúp mk với tối nay phải nộp rồi
Chọn B. Thay \(\dfrac{1}{3}\)vào x và \(\dfrac{1}{2}\)vào y
giải để ra được m
GIẢI PT :
1) \(\dfrac{x}{x-5}=\dfrac{x-2}{x-6}\)
2) \(\dfrac{2x}{8-x}-\dfrac{2-2x}{4-x}=1\)
3) \(\dfrac{2x}{x+4}-\dfrac{4x}{x^2-16}=0\)
GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÀ GHI RÕ ĐIỀU KIỆN CỦA CÁC CÂU.
MN GIÚP E BÀI NÀY VỚI Ạ. E ĐANG CẦN GẤP Ạ.
1: \(\Leftrightarrow x^2-6x=x^2-7x+10\)
hay x=10
Tìm giá trị lớn nhất của
H=\(\dfrac{\sqrt{x}}{3x+\sqrt{x}+1}\) khi x≥\(\dfrac{1}{2}\)
I=\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{x-2\sqrt{x}}\) khi x≥9
Mọi người giúp em với em cần rất gấp ạ
2.
\(x-2\sqrt{x}=\sqrt{x}(\sqrt{x}-3)+\frac{1}{4}(\sqrt{x}-3)+\frac{3}{4}(\sqrt{x}+1)\)
\(\geq \frac{3}{4}(\sqrt{x}+1)\)
\(\Rightarrow I\leq \frac{\sqrt{x}+1}{\frac{3}{4}(\sqrt{x}+1)}=\frac{4}{3}\)
Vậy $I_{\max}=\frac{4}{3}$ tại $x=9$
1. Với $x\geq \frac{1}{2}$ thì:
\(3x+\sqrt{x}+1=(\sqrt{2x}-1)(\sqrt{\frac{9}{2}x}-1)+(1+\frac{5\sqrt{2}}{2})\sqrt{x}\)
\(\geq (1+\frac{5\sqrt{2}}{2})\sqrt{x}\)
\(\Rightarrow H=\frac{\sqrt{x}}{3x+\sqrt{x}+1}\leq \frac{\sqrt{x}}{(1+\frac{5\sqrt{2}}{2})\sqrt{x}}=\frac{1}{1+\frac{5\sqrt{2}}{2}}=\frac{5\sqrt{2}-2}{23}\)
Đây chính là $H_{\max}$. Giá trị này đạt tại $x=\frac{1}{2}$
Tìm max
A = \(\dfrac{2x^2-4x-4}{x^2-2x+1}\)
Giúp em bằng cách đặt ẩn phụ được không ạ? x thuộc rỗng nhưng em không biết trình bày ạ
Cho biểu thức \(A=\dfrac{x}{\sqrt{y}}\)
Tìm các số tự nhiên x để y = 625 và A < 0,2
Xin cách trình bày đầy đủ ạ
Ta có: \(A=\dfrac{x}{\sqrt{y}}\) khi \(y=625\) và \(A< 0,2\)
Nên: \(\dfrac{x}{\sqrt{625}}< 0,2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{\sqrt{25^2}}< 0,2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{25}< 0,2\)
\(\Leftrightarrow x< 0,2\cdot25\)
\(\Leftrightarrow x< 5\)
Vậy khi \(y=625\) và \(A< 0,2\) khi và chỉ khi \(x< 5\)
Tìm m để phương trình sau có nghiệm dương:
\(x^2+\dfrac{1}{x^2}+3x+\dfrac{3}{x}+m-2=0\)
giúp mik với ạ mik đang cần gấp. Mik cảm ơn nhiều