Những câu hỏi liên quan
cầm hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 14:42

a: Xét ΔBAH vuông tại H và ΔBCA vuông tại A có

góc B chung

=>ΔBAH đồng dạng với ΔBCA

\(CB=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

HB=6^2/10=3,6cm

b: ΔHAC vuông tại H có HN vuông góc AC

nên HN^2=NA*NC

1+1=3 haha
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 3 2023 lúc 22:50

a: Xét ΔBAH vuông tại H và ΔBCA vuông tại A có

góc B chung

=>ΔBAH đồng dạng với ΔBCA

\(CB=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

BH=6*8/10=4,8cm

b: ΔAHC vuôg tại H có HN vuông góc AC
nên HN^2=AN*CN

Đinh Trí Gia BInhf
22 tháng 3 2023 lúc 22:53

a: Xét ΔBAH vuông tại H và ΔBCA vuông tại A có

góc B chung

=>ΔBAH đồng dạng với ΔBCA

CB=√6^2+8^2=10(cm)

BH=6*8/10=4,8cm

b: ΔAHC vuôg tại H có HN vuông góc AC
nên HN^2=AN*CN

ha xuan duong
22 tháng 3 2023 lúc 22:56

a, Xét tam giác BAH và Tam giác BCAcó
 góc B chung 
góc BAC= góc BHA (=90 độ)
=>tam giác BAH đồng dạng với tam giác BCA(góc - góc)
áp dụng định lý py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A
\(BC^2=AB^2+Ac^2\)
\(BC^2=6^2+8^2\)
BC=10cm


 

Thanh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2022 lúc 20:01

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

Do đó:ΔABC\(\sim\)ΔHBA

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\)

\(BH=\dfrac{AB^2}{BC}=3.6\left(cm\right)\)

b: Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên \(HN^2=NA\cdot NC\)

Ngưu Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 8 2021 lúc 21:53

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10cm

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB\cdot AC=AH\cdot BC\\AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=4.8\left(cm\right)\\BH=3.6\left(cm\right)\\CH=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: 

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AE\cdot AC=AH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ΔABH vuông tại A có HD là đường cao ứng với cạnh huyền BA, ta được:

\(AD\cdot AB=AH^2\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(AE\cdot AC=AD\cdot AB\)

hay \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AD}{AC}\)

Xét ΔAED vuông tại A và ΔABC vuông tại A có 

\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AD}{AC}\)

Do đó: ΔAED\(\sim\)ΔABC

꧁༺ΑЅЅΑЅΙИঔ
Xem chi tiết

Bạn kham khảo link này nhé.

Câu hỏi của Trần Ngô Anh Tuyền - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Lê Tài Bảo Châu
15 tháng 4 2019 lúc 20:14

Link đâu ạ em tham khảo vs 

em vô link anh viết ở đó là có

Đạt Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Anh Phương Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2021 lúc 21:17

a: BC=10cm

AH=4,8cm

Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Mỹ Hằng
18 tháng 3 2023 lúc 13:02

   

Mỹ Hằng
18 tháng 3 2023 lúc 13:13

File: undefined 

Mỹ Hằng
18 tháng 3 2023 lúc 13:14

loading...