Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trọng Thanh
Xem chi tiết
Thuyduong Nguyen
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
6 tháng 1 2021 lúc 11:33

1, Việc làm trên là không phải tiết kiệm thời gian vì thời gian môn học nào phải học đúng môn đó, nếu mang môn khác ra làm thì nội dung kiến thức của môn học chính sẽ bị hổng, không mang lại hiệu quả học tập và mất thời gian học lại các kiến thức bị mất.

Mặt khác, mỗi một môn học có nội dung kiến thức khác nhau, và chia làm các nhóm khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Nếu học các môn không liên quan đến nhau sẽ làm lẫn, loạn kiến thức, loãng kiến thức, không đào sâu được kiến thức của một môn học.

2. Đổi mới phương pháp học tập chính là tự giác sáng tạo.

Học tập là cả một quá trình dài. Tuy nhiên để đi trên con đường đó thì sẽ có nhiều cách, nhiều phương pháp. Có thể phương pháp cũ chưa hiệu quả, còn nhiều bất cập. Trong quá trình học tập nếu như phát hiện được phương pháp hay, đem lại hiệu quả học tập tốt thì có thể đem vào áp dụng, sẽ làm con đường học tập trở nên nhanh hơn, hiệu quả hơn. Tuy nhiên không phải cứ đổi mới là tốt, có nhiều phương pháp mới mang nhiều bất cập, nên khi học tập cần phải xem xét kỹ lưỡng phương pháp học tập nào hiệu quả tốt thì mới nên áp dụng.

Thuhang
Xem chi tiết
minh nguyet
29 tháng 7 2021 lúc 20:52

Cái này làm thành đoạn văn hay gì đây em? Học lâu rồi nên chị quên mất văn bản rồi :)))

Tham Khảo:

* Quan điểm về phương pháp học đúng đắn của Nguyễn Thiếp: Ông đề xuất việc mở mang thêm nhiều trường lớp, bằng nhiều hình thức, ở khắp nơi từ " phủ, huyện, trường tư", tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho người đi học. Việc làm này sẽ đem đến hai cái lợi, đó là nâng cao được dân trí và lựa chọn được nhân tài.
+ Học từ thấp lên cao theo hệ thống
+ Học rộng nhưng hiểu sâu và phải biết tóm lược cho gọn.
+ học phải đi đôi với hành.
* Hiểu lời khuyên của ông, chúng ta rút ra được phương pháp học đúng ở hiện tại có nghĩa: học toàn diện những tri thức trong nhà trường để tích lũy nguồn kiến thức cho mình. Chú trọng tích lũy những kiến thức về các môn học có thể áp dụng vào thực tiễn cuộc sống như: công nghệ thông tin, ngoại ngữ, vật lý, hóa học,… Thêm vào đó chúng ta cần học với một niềm đam mê, với khát vọng vượt qua thử thách, biết chọn lựa những cái hay, cái tốt đẹp để học. Và điều quan trọng là ta cần có tinh thần tự giác, khả năng tự học hỏi, tự nghiên cứu để mang những nghiên cứu, ứng dụng đó vào thực tế sao cho hữu ích.

Phạm Hoàng Hải
Xem chi tiết
Minh Thư
Xem chi tiết
Ngô Thu Hiền
7 tháng 9 2016 lúc 22:28

A c B khi mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B 

Tập rỗng là tập hợp không có phần tử nà(lưu ý tập hợp có 1 phần tử là 0 không phải là tập hợp rỗng)

Nguyễn Thị Khánh Linh
7 tháng 9 2016 lúc 22:30

Tập hợp con
 

Nếu A và B là các tập hợp và mọi phần tử của A cũng là phần tử của B, thì:

A là tập con của B (hay A chứa trong B), ký hiệu  hay tương đương (B là tập chứa của A (hay B chứa A)

Nếu A là tập con của B, nhưng có ít nhất 10 phần tử của B không là phần tử của A thì A được gọi là tập con thực sự của B, ký hiệu  hay tương đương

B là tập cha thực sự của A, ký hiệu 

Một số tài liệu cũng dùng ký hiệu   thay cho , và  thay cho  với ý nghĩa tương tự. Tuy nhiên, nếu chi li ra thì ký hiệu   được hiểu rằng A là tập con của B hoặc có thể bằng B, còn ký hiệu } ít mang ý nghĩa A có thể bằng B hơn.

Tương tự như vậy trong số học, khi viết  thì x có thể nhỏ hơn y, có thể bằng y, nhưng nếu viết  thì có nghĩa là x chỉ nhỏ hơn y chứ không thể bằng y.

Ví dụ
 

Tập {1, 2} là tập con thực sự của {1, 2, 3}.Một tập hợp là tập con của chính nó, nhưng không phải là tập con thực sự.Tập các số tự nhiên là tập con thực sự của tập các số hữu tỷ.Nếu d là một đường thẳng nằm trên mặt phẳng P thì d là tập con của P....

Tập hợp rỗng

Trong toán học, và cụ thể hơn là lý thuyết tập hợp, tập hợp rỗng (hay còn gọi là tập rỗng) là tập hợp duy nhất không chứa phần tử nào. Trong lý thuyết tập hợp tiên đề (axiomatic set theory), tiên đề về tập rỗng thừa nhận sự tồn tại của tập rỗng, và mọi tập hữu hạn đều được xây dựng từ tập rỗng.

Ký hiệu

 

Ký hiệu chuẩn cho tập rỗng là  hoặc ∅, do nhóm Bourbaki (cụ thể là André Weil) đưa ra năm 1939. Các ký hiệu này không nên bị nhầm lẫn với nguyên âm Øø của các ngôn ngữ vùng Scandinavia và chữ cái Hy Lạp Φ. Một ký hiệu thông dụng khác cho tập rỗng là {}.

Để so sánh, ta đặt ba kí hiệu cạnh nhau: ∅ Øø Φ – ký hiệu tập rỗng (ký hiệu đầu tiên) được dựa trên một đường tròn hình học, trong khi chữ cái Scandinavia giống như một chữ hình ôval 'O'.


Tori Hato
8 tháng 9 2016 lúc 11:18

tập hợp con là tập hợp mỗi phần tử A cũng là phần tử của phân tử B

vd A={ A,S,D,F,G}

    B={A,F,B,N}

trong đó B có các tập hợp giống tập hợp A là A và F nên B là tập hợp con

tập hợp con chứa phần tử bất kì của tập hợp mẹ hay B chứa phần tử bất kì của A

tập hợp rỗng là tập hợp bên trong ko chưa bất kì một phần tử nào 

đặng vũ hải lâm
Xem chi tiết
✿.。.:* ☆:**:.Lê Thùy Lin...
7 tháng 9 2021 lúc 20:22

Từ văn bản Phong cách Hồ Chí Minh em học tập từ Bác phương pháp học tập là : luôn học hỏi , tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay và tìm hiểu những nền văn hóa mới nhưng không được quên đi bản sắc dân tộc .  Em thấy phương pháp học tập của Bác rất hay . Việc chúng ta luôn chủ động học hỏi sẽ tốt hơn là ỷ lại vào một ai đó và lười biếng . Như ta đã biết , tự học như một chìa khóa dẫn đến con đường thành công . Và phương pháp luôn học hỏi cũng vậy . Thật bổ ích và đáng học hỏi làm sao ! Tiếp đó là việc tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay . Đó cũng là một điều rất tốt . Vì khi ta tiếp thu một cái đẹp , tâm hồn ta sẽ cảm thấy thoải mái . Khi ta tiếp thu một cái hay , phẩm chất của ta lại được bồi đắp và  tu dưỡng trọn vẹn . Chao ôi , Bác quả là một người đáng khâm phục khi thực hiện phương pháp này ! Cuối cùng là tìm hiểu những nền văn hóa mới nhưng không được quên đi bản sắc dân tộc . Tìm hiểu nền văn hóa khác giúp cuộc sống chúng ta muôn màu muôn vẻ hơn . Nhưng không được quên đi bản sắc dân tộc vì đó như cái đáng tự hào của chúng ta vậy . Tóm lại , từ văn bản Phong cách Hồ Chí Minh , em đã học hỏi được rất nhiều phương pháp học bổ ích .

Khách vãng lai đã xóa
Athanasia Karrywang
7 tháng 9 2021 lúc 20:23

Từ văn bản Phong cách Hồ Chí Minh em học tập từ Bác phương pháp học tập là :

luôn học hỏi , tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay và tìm hiểu những nền văn hóa mới nhưng không được quên đi bản sắc dân tộc .  Em thấy phương pháp học tập của Bác rất hay . Việc chúng ta luôn chủ động học hỏi sẽ tốt hơn là ỷ lại vào một ai đó và lười biếng . Như ta đã biết , tự học như một chìa khóa dẫn đến con đường thành công . Và phương pháp luôn học hỏi cũng vậy . Thật bổ ích và đáng học hỏi làm sao ! Tiếp đó là việc tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay . Đó cũng là một điều rất tốt . Vì khi ta tiếp thu một cái đẹp , tâm hồn ta sẽ cảm thấy thoải mái . Khi ta tiếp thu một cái hay , phẩm chất của ta lại được bồi đắp và  tu dưỡng trọn vẹn . Chao ôi , Bác quả là một người đáng khâm phục khi thực hiện phương pháp này ! Cuối cùng là tìm hiểu những nền văn hóa mới nhưng không được quên đi bản sắc dân tộc . Tìm hiểu nền văn hóa khác giúp cuộc sống chúng ta muôn màu muôn vẻ hơn . Nhưng không được quên đi bản sắc dân tộc vì đó như cái đáng tự hào của chúng ta vậy . Tóm lại , từ văn bản Phong cách Hồ Chí Minh , em đã học hỏi được rất nhiều phương pháp học bổ ích .

Khách vãng lai đã xóa
Phan Minh Lan
Xem chi tiết
  
6 tháng 6 2019 lúc 14:57

Ukm

Cảm ơn bạn nha

 Kb ko

•øŋїї_ċɦαŋ⁀ᶜᵘᵗᵉ
6 tháng 6 2019 lúc 14:58

quảng cáo ak cậu????

Lưu Hạ Vy
Xem chi tiết
phan thị khánh huyền
9 tháng 7 2016 lúc 21:14

mik nghĩ là chân tướng phải ko

Nguyễn Hoàng Linh
10 tháng 7 2016 lúc 7:35

chân tướng

Huỳnh Huyền Linh
10 tháng 7 2016 lúc 7:48

Chân tướng

Phạm Đạt
Xem chi tiết