Bài 5: Cách thức vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng

Duy Tân
Xem chi tiết
Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 10:51

Chọn D

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
3 tháng 1 2022 lúc 11:44

d

Bình luận (0)
Dũng Nguyễn
Xem chi tiết

D

Bình luận (2)
Hello
3 tháng 1 2022 lúc 10:49

D

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 10:50

Chọn D

Bình luận (0)
Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 10:43

Chọn A

Bình luận (0)
Huỳnh Thùy Dương
3 tháng 1 2022 lúc 10:44

A.  biến đổi về lượng.

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
3 tháng 1 2022 lúc 11:44

a

Bình luận (0)
Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
lạc lạc
2 tháng 1 2022 lúc 22:16

B

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
3 tháng 1 2022 lúc 11:45

b

Bình luận (0)
Astiluna
Xem chi tiết
lạc lạc
25 tháng 12 2021 lúc 7:11

tham khảo 

 

Là học sinh, sinh viên, ai cũng phải trải qua quá trình học tập ở các bậc học phổ thông, từ mẫu giáo đến cấp ba, kéo dài trong suốt 12 năm.

Trong 12 năm ngồi trên ghế nhà trường, mỗi học sinh đều được trang bị những kiến thức cơ bản của các môn học thuộc hai lĩnh vực cơ bản, đó là: Khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Bên cạnh đó, mỗi học sinh lại tự trang bị cho mình những kĩ năng, những hiểu biết riêng về cuộc sống, về tự nhiên, xã hội. Ta thấy rõ rằng là:

- Quá trình tích lũy về lượng - tri thức của mỗi học sinh là một quá trình dài, đòi hỏi nỗ lực không chỉ từ phía gia đình, nhà trường mà còn chính từ sự nỗ lực và khả năng của bản thân người học.

- Quy luật lượng chất thể hiện ở chỗ, mỗi học sinh dần tích lũy cho mình một khối lượng kiến thức nhất định qua từng bài học trên lớp cũng như trong việc giải bài tập ở nhà. Việc tích lũy kiến thức sẽ được đánh giá qua các kì học, trước hết là các kì thi học kì và cuối cấp là kì thi tốt nghiệp.

Với việc tích lũy đủ lượng kiến thức cần thiết sẽ giúp học sinh vượt qua các kì thi và chuyển sang một giai đoạn học mới.

=> Như vậy, ta có thể thấy: Trong quá trình học tập, rèn luyện của học sinh thì quá trình học tập tích lũy kiến thức chính là độ, các kì thi chính là điểm nút, việc vượt qua các kì thi chính là bước nhảy làm cho việc tiếp thu tri thức của học sinh bước sang giai đoạn mới, tức là có sự thay đổi về chất. Trong suốt 12 năm học phổ thông, mỗi học sinh đều phải tích lũy đủ khối lượng kiến thức và vượt qua những điểm nút khác nhau, nhưng điểm nút quan trọng nhất, đánh dấu bước nhảy vọt về chất và lượng mà học sinh nào cũng muốn vượt qua đó là kì thi đại học. Vượt qua kì thi tốt nghiệp cấp 3 đã là một điểm nút quan trọng, nhưng vượt qua được kì thi đại học lại còn là điểm nút quan trọng hơn, việc vượt qua điểm nút này chứng tỏ học sinh đã có sự tích lũy đầy đủ về lượng, tạo nên bước nhảy vọt, mở ra một thời kì phát triển mới của lượng và chất, từ học sinh chuyển thành sinh viên.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 22:56

Câu 32: B

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
19 tháng 12 2021 lúc 23:12

b

Bình luận (0)
trần nhật huy
Xem chi tiết
lạc lạc
16 tháng 12 2021 lúc 14:20
Mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất

    Bất kỳ sự vật hay hiện tượng nào cũng là sự thống nhất giữa mặt chất và mặt lượng, chúng tác động qua lại lẫn nhau. Trong sự vật, quy định về lượng không bao giờ tồn tại nếu không có tính quy định về chất và ngược lại. Vì vậy, sự thay đổi về lượng của sự vật có ảnh hưởng đến sự thay đổi về chất của nó và ngược lại, sự thay đổi về chất của sự vật tương ứng với thay đổi về lượng của nó.

       Sự biến đổi về lượng có thể xảy ra theo hai hướng:  sự tăng lên hoặc giảm đi về lượng dẫn đến sự biến đổi ngay hoặc thay đổi dần dần  về chất. Do chất là cái tương đối ổn định còn lượng là cái thường xuyên biến đổi nên ở một giới hạn nhất định khi lượng của sự vật thay đổi chưa dẫn đến sự thay đổi về chất của nó. Giới hạn đó được gọi là độ.

Bình luận (0)
Nguyệt Như
Xem chi tiết
Ngô Nhật Tuấn
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Đại Yến
18 tháng 11 2021 lúc 15:06

?

Bình luận (7)