A c B khi mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B
Tập rỗng là tập hợp không có phần tử nà(lưu ý tập hợp có 1 phần tử là 0 không phải là tập hợp rỗng)
Tập hợp con
Nếu A và B là các tập hợp và mọi phần tử của A cũng là phần tử của B, thì:
A là tập con của B (hay A chứa trong B), ký hiệu hay tương đương (B là tập chứa của A (hay B chứa A)
Nếu A là tập con của B, nhưng có ít nhất 10 phần tử của B không là phần tử của A thì A được gọi là tập con thực sự của B, ký hiệu hay tương đương
B là tập cha thực sự của A, ký hiệuMột số tài liệu cũng dùng ký hiệu thay cho , và thay cho với ý nghĩa tương tự. Tuy nhiên, nếu chi li ra thì ký hiệu được hiểu rằng A là tập con của B hoặc có thể bằng B, còn ký hiệu } ít mang ý nghĩa A có thể bằng B hơn.
Tương tự như vậy trong số học, khi viết thì x có thể nhỏ hơn y, có thể bằng y, nhưng nếu viết thì có nghĩa là x chỉ nhỏ hơn y chứ không thể bằng y.
Ví dụ
Tập hợp rỗng
Trong toán học, và cụ thể hơn là lý thuyết tập hợp, tập hợp rỗng (hay còn gọi là tập rỗng) là tập hợp duy nhất không chứa phần tử nào. Trong lý thuyết tập hợp tiên đề (axiomatic set theory), tiên đề về tập rỗng thừa nhận sự tồn tại của tập rỗng, và mọi tập hữu hạn đều được xây dựng từ tập rỗng.
Ký hiệu
Ký hiệu chuẩn cho tập rỗng là hoặc ∅, do nhóm Bourbaki (cụ thể là André Weil) đưa ra năm 1939. Các ký hiệu này không nên bị nhầm lẫn với nguyên âm Øø của các ngôn ngữ vùng Scandinavia và chữ cái Hy Lạp Φ. Một ký hiệu thông dụng khác cho tập rỗng là {}.
Để so sánh, ta đặt ba kí hiệu cạnh nhau: ∅ Øø Φ – ký hiệu tập rỗng (ký hiệu đầu tiên) được dựa trên một đường tròn hình học, trong khi chữ cái Scandinavia giống như một chữ hình ôval 'O'.
tập hợp con là tập hợp mỗi phần tử A cũng là phần tử của phân tử B
vd A={ A,S,D,F,G}
B={A,F,B,N}
trong đó B có các tập hợp giống tập hợp A là A và F nên B là tập hợp con
tập hợp con chứa phần tử bất kì của tập hợp mẹ hay B chứa phần tử bất kì của A
tập hợp rỗng là tập hợp bên trong ko chưa bất kì một phần tử nào