Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
35.Diệp Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 18:10

c: Xét tứ giác ABCK có

M là trung điểm của BK

M là trung điểm của AC

Do đó: ABCK là hình bình hành

Suy ra: AK//BC

nguyễn thế hùng
20 tháng 12 2021 lúc 18:14

c: Xét tứ giác ABCK có

M là trung điểm của BK

M là trung điểm của AC

ABCK là hình bình hành

Suy ra: Ak song song BC

kí hiệu AK//BC

Nguyễn Khánh Phương
Xem chi tiết
𝓗â𝓷𝓷𝓷
24 tháng 12 2021 lúc 9:06

Ảnh lỗi r

Nguyễn Khánh Phương
24 tháng 12 2021 lúc 9:06

Nguyễn Khánh Phương
24 tháng 12 2021 lúc 9:09

giúp mik với

Nguyễn ngọc Khế Xanh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 10 2021 lúc 21:03

a, Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+c}{b+d}\)

b, Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{2021a}{2021b}=\dfrac{2021a-c}{2021b-d}\)

c, Ta có \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\left(\dfrac{a}{b}\right)^2=\left(\dfrac{c}{d}\right)^2\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\left(\dfrac{a}{b}\right)^2=\left(\dfrac{c}{d}\right)^2=\dfrac{a^2}{b^2}=\dfrac{c^2}{d^2}=\dfrac{a^2+c^2}{b^2+d^2}\)

Trần Đức Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 2 2022 lúc 12:33

Theo như hình vẽ thì I là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC và J là giao điểm MI với AO đúng không nhỉ?

Tam giác AMJ vuông tại J nên theo Pitago: \(MJ^2=MA^2-AJ^2\)

Tương tự tam giác vuông MJO: \(MJ^2=MO^2-JO^2\)

Trừ vế theo vế: \(MA^2-AJ^2-MO^2+JO^2=0\) (1)

Tam giác vuông AIJ: \(IJ^2=AI^2-AJ^2\)

Tam giác vuông \(IJO\)\(IJ^2=OI^2-JO^2\)

\(\Rightarrow AI^2-AJ^2-OI^2+JO^2=0\) (2)

Trừ vế (1) và (2): \(MA^2-AI^2-MO^2+OI^2=0\) (3)

Do O là trung điểm BC nên \(IO\perp BC\)

\(\Rightarrow OI^2+OC^2=IC^2\) 

Do M, C cùng thuộc đường tròn tâm O đường kính BC \(\Rightarrow OC=OM\)

Do I là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC \(\Rightarrow IC=IA\)

\(\Rightarrow OI^2+OM^2=IA^2\Rightarrow OI^2-IA^2=-OM^2\)

Thế vào (3):

\(MA^2-MO^2-MO^2=0\Rightarrow MA=MO\sqrt{2}=\dfrac{BC\sqrt{2}}{2}\Rightarrow BC=\sqrt{2}MA\)

Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 2 2022 lúc 12:14

Em vẽ hình ra được không nhỉ? Hiện tại đang không có công cụ vẽ hình nên không hình dung được dạng câu c

oki pạn
7 tháng 2 2022 lúc 12:34

câu C.

Do Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác thuộc đường thẳng đó nên gọi tâm đó là I 

=> I là giao điểm của đường thẳng qua M vuông góc AO, và trung trực của BC

Gọi điểm N là giao điểm cả AO và BM

=> tam giác AMO vuông tại M, MN vuông góc AO => \(AM^2\) = AN.AO

AK cắt BM tại G => AN.AO = AG.AK

Chứng minh tứ giác nội tiếp và tam giác đồng dạng  => AG.AK = 2.BN.BI = 2\(BO^2\)

=> \(AM^2=2BO^2=2BC\)

⇒ BC=\(\sqrt{2}\) AM(đpcm) 

 

Mèo Mun
Xem chi tiết
Ylesing
26 tháng 4 2020 lúc 9:12

 \(x^2=9/25 x=0,6 hoặc x=(-0,6); x^2=0,09 x=0,3 hoặc (-0,3); căn bậc 2x=2 x=2\)

Khách vãng lai đã xóa
ĐInh Cao Quang Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 14:33

Câu 3: 

a: ĐKXĐ: \(x\ne2\)

b: \(A=\dfrac{\left(x-2\right)^2}{5\left(x-2\right)}=\dfrac{x-2}{5}\)

Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
bestdsetroy
26 tháng 10 2021 lúc 20:38

B

Vũ Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Linh Khánh Nguyễn
20 tháng 2 2022 lúc 15:54

Câu 6 nào em?

Pé Bun
20 tháng 2 2022 lúc 15:58

;-;...

Vũ Ngọc Ánh
20 tháng 2 2022 lúc 16:05

xin lỗi mn, câu hỏi bị lỗi nên mink đang sửa lại