Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
KARRY WANG
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
25 tháng 2 2016 lúc 21:20

7c - 9 ∈ B ( c - 2 ) <=> 7c - 9 ⋮ c - 2

7c - 9 ⋮ c - 2 <=> 7.( c - 2 ) + 5 ⋮ c - 2

Vì c - 2 ⋮ c - 2 . Để 7.( c - 2 ) + 5 ⋮ c - 2 <=> 5 ⋮ c - 2

=> c - 2 ∈ Ư ( 5 ) = { - 5 ; - 1 ; 1 ; 5 }

=> c ∈ { - 3 ; 1 ; 3 ; 7 }

Hoàng Phúc
25 tháng 2 2016 lúc 21:22

=>7c-9 chia hết cho c-2

=>7(c-2)+5 chia hết cho c-2

Mà 7(c-2) chia hết cho c-2

=>5 chia hết cho c-2

=>c-2 E Ư(5)={-5;-1;1;5}

=> c E {-3;1;3;7}

Vũ Thanh Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
31 tháng 1 2021 lúc 18:09

\(7c+43⋮c+5\)

\(7\left(c+5\right)+8⋮c+5\)

\(8⋮c+5\Rightarrow c+5\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

c + 51-12-24-48-8
c-4-6-3-7-1-93-13
Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Mai Phương
Xem chi tiết
Anh Tran Thu
11 tháng 4 2020 lúc 20:42

\(4c\in B\left(c+3\right)\)

\(\Rightarrow4c⋮c+3\) 

 \(c+3⋮c+3\) 

Từ 2 điều trên suy ra:

\(4c-\left(c+3\right)⋮c+3\)

\(=4c-c-3⋮c+3\)

\(=3c-3⋮c+3 \)

\(\Rightarrow3c⋮c+3\)và \(-3⋮c+3\)

\(\Rightarrow c+3\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có bảng:

c+3-11-33
c-4-1-60

Vậy \(c\in\left\{-6;-4;-1;0\right\}\)

học tốt

Khách vãng lai đã xóa
zynzyn08
24 tháng 4 2020 lúc 19:47

c thuộc { -1; 0 }

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Đức Anh
Xem chi tiết
 ๛๖ۣۜMĭη²ƙ⁸࿐
7 tháng 2 2020 lúc 21:13

=> 7c-43 chia hết cho c-4

Ta có: c-4 chia hết cho c-4

    =>7(c-4) chia hết cho c-4

  <=> 7c-28 chia hết cho c-4

  Mà  7c-43 chia hết cho c-4

=>[(7c-28)-(7c-43)] chia hết cho c-4

<=>      15              chia hết cho c-4

=> c-4 thuộc U(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

=> c={5;3;7;1;9;-1;19;-11}

HỌC TỐT !

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Đức Anh
7 tháng 2 2020 lúc 21:37

thế còn 

Tìm a ∈ ℤ sao cho:

6a - 33 chia hết cho a - 8

giúp mình

Khách vãng lai đã xóa
VŨ TRUNG KIÊN
Xem chi tiết
:3
21 tháng 4 2020 lúc 16:22

Tìm c ∈ ℤ sao cho:

c + 6 là ước số của 7c + 54

Đáp số c ∈ { -5;7;-4;8;-3;9;-2;10;0;12;6;18 }

Khách vãng lai đã xóa
cat
21 tháng 4 2020 lúc 16:23

Ta có : \(c+6\)là ước của \(7c+54\)

\(\Rightarrow7c+54⋮c+6\)

\(\Rightarrow7c+42+12⋮c+6\)

\(\Rightarrow7\left(c+6\right)+12⋮c+6\)

\(\Rightarrow12⋮c+6\)

\(\Rightarrow c+6\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

\(\Rightarrow c\in\left\{-5;-7;-4;-8;-2;-10;0;-12;6;-18\right\}\)

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
PHẠM PHƯƠNG DUYÊN
21 tháng 4 2020 lúc 16:40

Ta có: c + 6 là ước số của 7c + 54

=> \(7c+54⋮c+6\)

=> \(7c+54⋮7c+42\)

=> \(7c+42+12⋮7c+42\)

=> \(12⋮c+6\)

=> \(c+6\inƯ\left(12\right)\)=> \(c+6\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Nếu c + 6 = 1 => c = -5

Nếu c + 6 = -1 => c = -7

Nếu c + 6 = 2 => c = -4

Nếu c + 6 = -2 => c = -8

Nếu c + 6 = 3 => c = -3

Nếu c + 6 = -3 => c = -9

Nếu c + 6 = 4 => c = -2

Nếu c + 6 = -4 => c = -10

Nếu c + 6 = 6 => c = 0

Nếu c + 6 = -6 => c = -12

Nếu c + 6 = 12 => c = 6

Nếu c + 6 = -12 => c = -18

Đáp số c ∈ { -5;-7;-4;-8;-3;-9;-2;-10;0;-12;6;-18 }

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Lê Ngọc Anh
Xem chi tiết
Fug Buik__( Team ⒽⒺⓋ )
10 tháng 4 2020 lúc 9:03

\(\Rightarrow3c+28⋮c+4\Rightarrow\frac{3c+28}{c+4}\)

\(=\frac{3c+12}{c+4}+\frac{16}{c+4}=3+\frac{16}{c+4}\)

\(\Rightarrow16⋮c+4\Rightarrow c+4\varepsilonƯ\left(16\right)=\left\{\pm1,\pm2,\pm4,\pm8,\pm16\right\}\)

Đến đây bn từ từ thử từng trường hợp nhé!! chúc bn hok tốt~~~

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Minh Anh
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Minh Hảo
24 tháng 3 2016 lúc 20:46

Lúc nào mik cx sai bài này nhìu nhất

Nguyễn Ngọc Đạt
24 tháng 3 2016 lúc 20:50

Ta có: 6c-26=6(c-3)-8 là bội số của c-3

=> -8 là bội số của c-3 => c-3 là ước của 8

=>  \(c\in\left(-5;-1;1;2;4;5;7;13\right)\)

Akame
24 tháng 3 2016 lúc 20:53

Viˋ 6c-26 làB(c-3)

=>6c-26 chiahết cho c-3

=> 6c-26 chiahết cho 6(c-3)

=>6c-26 -(6c-18) chiahết choc-3

=>6c-26-6c+18 chiahết cho c-3

=>-8 chiahết cho c-3

=> c-3thuộc ước của -8

Ư(-8)={1;2;4;8;-1;-2;-4;-8}

=>c-3thuộc {1;2;4;8;-1;-2;-4;-8}

=> c thuộc {4;5;7;11;2;1;-1;-5}

Tiêu Chiến
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Chiến
21 tháng 3 2021 lúc 21:38

\(7b+2=7b-14+16=7\left(b-2\right)+16\)

Để \(7b+2⋮b-2\Leftrightarrow7\left(b-2\right)+16⋮b-2\Leftrightarrow16⋮b-2\Rightarrow b-2\in\left\{-16;-8;-4;-2;-1;1;2;4;8;16\right\}\Rightarrow b\in\left\{-14;-6;-2;0;1;3;4;6;10;18\right\}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2021 lúc 21:40

Ta có: \(7b+2⋮b-2\)

\(\Leftrightarrow7b-14+16⋮b-2\)

mà \(7b-14⋮b-2\)

nên \(16⋮b-2\)

\(\Leftrightarrow b-2\inƯ\left(16\right)\)

\(\Leftrightarrow b-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)

hay \(b\in\left\{3;1;4;0;6;-2;10;-6;18;-14\right\}\)

Vậy: \(b\in\left\{3;1;4;0;6;-2;10;-6;18;-14\right\}\)

Sơn.
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
19 tháng 5 2021 lúc 21:07

8m + 2 là bội số của m - 1
`=>8m+2 vdots m-1`
`=>8(m-1)+10 vdots m-1`
`=>10 vdots m-1`
`=>m-1 in Ư(10)={+-1,+-2,+-5,+-10}`
`=>m in {0,2,-1,3,-4,6,-9,11}`

Phùng Công Anh
19 tháng 5 2021 lúc 21:17

8m + 2 là bội số của m - 1
⇒8m+2⋮m−1
⇒8(m−1)+10⋮m−1
⇒10⋮m−1
⇒m−1∈Ư(10)={±1,±2,±5,±10}
⇒m∈{0,2,−1,3,−4,6,−9,11}

Giải:

Vì 8m+2 là bội số của m-1 nên 8m+2 ⋮ m-1

8m+2 ⋮ m-1

⇒8m-8+10 ⋮ m-1

⇒10 ⋮ m-1

⇒m-1 ∈ Ư(10)={-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}

Ta có bảng giá trị:

m-1=-10 ➜m=-9

m-1=-5 ➜m=-4

m-1=-2 ➜m=-1

m-1=-1 ➜m=0

m-1=1 ➜m=2

m-1=2 ➜m=3

m-1=5 ➜m=6

m-1=10 ➜m=11

Vậy m ∈ {-9;-4;-1;0;2;3;6;11}