thêm trạng ngữ cho câu "tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý
Nêu tác dụng của phép so sánh trong câu: “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý”
Tham khảo
Tác dụng: So sánh tình yêu nước với các thứ của quý giúp người đọc hình dung cụ thể giá trị của tinh thần yêu nước và các trạng thái tồn tại của nó
Nó mang đậm ý nghĩa đề cao sự tốt đẹp tinh thần yêu nước của nhân dân ta. So sánh tinh thần yêu nước như thứ quý báu, đẹp đẽ cho rằng nó thật sự rất rất tuyệt vời và không gì thay thế được
Tác dụng: Giúp cho câu văn trở nên sinh động, chân thực hơn
Cho thấy tinh thần yêu nước ngời sáng, quý giá của toàn dân tộc ta, tác giả đã so sánh nó với ''thứ của quý'' để cho làm nổi bật tinh thần yêu nước cũng như ngợi ca tinh thần ấy.
trong câu văn "Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý" sử dụng biện pháp tu từ gì
Trong câu văn trên,tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ so sánh.So sánh tinh thần yêu nước như các thứ của quý
II-Tự luận
Xác định kiểu câu và hành động nói của câu sau:
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.
Đáp án
Câu trần thuật –hành động trình bày
Nêu tác dụng cua biện pháp tu từ trong câu văn trên:"Tinh thần yêu nước cũng NHƯ các thứ của quý"
Câu 1. Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu:
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là phải làm cho những của quý kín đáo ấy đểu được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.”
( Tinh thần yêu nước của nhân dân ta- Hồ Chí Minh)
Nội dung đoạn văn trên là gì?
Nội dung: bổn phận của chúng ta nhằm phát huy tinh thần yêu nước
Trong đoạn kết của bài ''Tinh thần yêu nước của nhân dân ta'' câu thứ 2 và câu cuối thuộc kiểu câu gì? Nêu tác dụng của kiểu câu đó.
"Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong gương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến"
(Trích đoạn kết trong văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
Bài 1:
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến.”
(Ngữ văn 7- tập 2, trang 25)
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Chỉ ra ít nhất một câu rút gọn trong đoạn văn trên.
Câu 3: Trong câu Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy.
Câu 4: Tìm, xác định vị trí và ý nghĩa của thành phần trạng ngữ trong câu sau: Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
Câu 5: Viết đoạn văn khoảng 10 câu chứng minh: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một câu rút gọn (gạch chân, chú thích).
Giúp mình nha!Mình sắp thi r
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:
“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến.”
(Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Hồ Chí, Minh, Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)
Câu: 8 #377610
Báo lỗi
Phân tích cấu tạo câu sau và cho biết cụm chủ - vị nào dùng để mở rộng câu, mở rộng thành phần gì trong câu sau?
"Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày."
xác định câu rút gọn trong đoạn trích trên và rút gọn thành phân nào "tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý đến công việc kháng chiến