Những câu hỏi liên quan
bin sky
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
22 tháng 7 2021 lúc 15:24

a, Để A là phân số khi n - 3 \(\ne\)0<=> n \(\ne\)3

b, Để A nguyên khi \(n+1⋮n-3\Leftrightarrow n-3+4⋮n-3\Leftrightarrow4⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

n - 31-12-24-4
n42517-1

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2021 lúc 21:46

a) Để A là phân số thì \(n-3\ne0\)

hay \(n\ne3\)

b) Để A là số nguyên thì \(n+1⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow4⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh	Huyền
Xem chi tiết
Free Fire
Xem chi tiết
Diệu Anh
20 tháng 2 2020 lúc 9:17

Bài 2:

a) Để B là phân số thì n -3 \(\ne\)0 => n\(\ne\)3

b) Để B có giá trị là số nguyên thì n+4 \(⋮\)n-3

\(\frac{n+4}{n-3}\)\(\frac{n-3+7}{n-3}\)\(\frac{7}{n-3}\)Vì n+4 \(⋮\)n-3 nên 7 \(⋮\)n-3

=> n-3 \(\in\)Ư(7) ={ 1;7; -1; -7}

=> n\(\in\){ 4; 10; 2; -4}

Vậy...

c) Bn thay vào r tính ra

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
winx rồng thiên
20 tháng 2 2020 lúc 9:19

la 120

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Lan
20 tháng 2 2020 lúc 9:25

Bài 1 :

Số hạng thứ 20 của biểu thức A là : 1+(20-1).6=115

Ta có biểu thức : 

A=1-7+13-19+25-31+...+109-115

=(1-7)+(13-19)+(25-31)+...+(109-115)  (có tất cả 10 cặp)

=(-6)+(-6)+(-6)+...+(-6)

=(-6).10=-60

Vậy giá trị của biểu thức A là -60.

Chúc bạn học tốt!

#Huyền#

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Võ Gia Hưng
Xem chi tiết
Phạm Thành Đông
11 tháng 3 2021 lúc 8:03

\(A=\frac{3}{n+2}\)

a) A là phân số \(\Leftrightarrow\frac{3}{n+2}\)là phân số

\(\Leftrightarrow n+2\ne0\Leftrightarrow n\ne-2\)\(\left(n\inℤ\right)\)

Vậy với mọi số nguyên  \(n\ne-2\)thì A là phân số.

b) A là sô nguyên \(\Leftrightarrow\frac{3}{n+2}\)là số nguyên.

\(\Leftrightarrow3⋮n+2\)\(\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(3\right)\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có bảng sau:

 n+2-3-113
n-5-3-11

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)(thỏa mãn \(n\inℤ\)và kết hợp điều kiện ở câu a))

Vậy \(n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)thì A là số nguyên.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồ Quỳnh Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
cat
31 tháng 3 2020 lúc 8:17

a, Để \(B=\frac{n+3}{n+1}\)là p/s thì \(n+1\ne0\)

\(\Rightarrow n\ne1\)

Vậy \(n\ne1\)

b, Để B có giá trị nguyên thì \(n+3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1+2⋮n+1\)

Vì \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

... (chỗ này bạn tự làm nha!)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
cat
31 tháng 3 2020 lúc 8:19

Sửa lại phần b :

\(n\ne-1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trúc Giang
31 tháng 3 2020 lúc 8:20

 \(B=\frac{n+3}{n+1}\)

a) Để B là phân số thì \(n+1\ne0\)

=> \(n\ne-1\)

b)

 \(B=\frac{n+3}{n+1}=\frac{n+1+2}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{2}{n+1}=1+\frac{2}{n+1}\)

=> Để B đạt giá trị nguyên thì \(2⋮n+1\)

=> \(n+1\inƯ\left(2\right)\)

=> \(n+1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=> \(n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)

Vây:...........

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Hoài Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
2 tháng 2 2022 lúc 22:44

a, đk n khác 1 

b, \(\Rightarrow n-1\inƯ\left(-4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

n - 11-12-24-4
n203-15-3

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Thịnh
2 tháng 2 2022 lúc 22:45

Ta có: \(A=-\dfrac{4}{n-1}\)

a) Để \(A\) là phân số thì \(n-1\ne0\Leftrightarrow n\ne1\)

b) Để \(A\in Z\) thì \(n-1\inƯ\left(-4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ánh Hằng
3 tháng 2 2022 lúc 11:36

tk:

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
14 tháng 1 2022 lúc 20:51

a. điều kiện của n để B là phân số là : 

\(n-2\ne0\Leftrightarrow n\ne2\)

b. ta có \(B=\frac{n-7}{n-2}=1-\frac{5}{n-2}\) nguyên khi n-2 là ước của 5

hay \(n-2\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-3;1;3;7\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2023 lúc 23:39

a: Để A là phân số thì n-2<>0

=>n<>2

Khi n=-2 thì \(A=\dfrac{2\cdot\left(-2\right)+1}{-2-2}=\dfrac{-3}{-4}=\dfrac{3}{4}\)

b: Để A nguyên thì 2n+1 chia hết cho n-2

=>2n-4+5 chia hết cho n-2

=>\(n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Bình luận (0)