a . P={ x\(\in\)N / x < 7 }
b. Q = { x\(\in\)N / 2<x< 9}
giúp mk nha giải ra nha
Viết các tập hợp sau đây bằng cách liệt kê các phần tử :
A = { x \(\in\) N : 21 < x < 26 }
B = { x \(\in\) N* : x < 2 }
C = { x \(\in\) N : 2 \(\le\) x < 7 }
D = { x \(\in\) N* : x \(\le\) 4 }
A = {22; 23; 24; 25}
B = {1}
C = {2; 3; 4; 5; 6; 7}
D = {1; 2; 3; 4}
A = { 22; 23; 24; 25 }
B = { 1 }
C = { 2; 3; 4; 5; 6 }
D = { 1; 2; 3; 4 }
A = { 22; 23; 24; 25 }
B = { 1 }
C = { 2; 3; 4; 5; 6 }
D = { 4; 3; 2; 1 }
Tìm ước chung lớn nhất của:
a) 3 x n + 1 và 5 x n +2 với n \(\in\)N.
b) 5 x n + 7 và 4 x n + 5 với n \(\in\)N.
a/CMR A=\(7^{4n}-1⋮5\)với mọi n\(\in N\)
b/\(CMR:B=n^4+6n^3+11n^2+6n⋮24\)với mọi \(n\in N\)
c/tìm \(x\in Z\)để \(|x-2011|-2=x-2012\)
Bài 1: a, 18\(\in\)Ư(x-2)
b, x+1\(\in\)Ư(x2+x+3)
Bài 2: a, tìm cặp số x,y \(\in\)N để
a, ( x+3)(x+y-5)=7
b, xy+y+x=10
Bài 1L
a, Ta có: \(18\inƯ\left(x-2\right)\)
=> x - 2 = 18.k ( k \(\inℤ\))
=> x = 18.k + 2
Vậy: x =18.k + 2
b, Ta có: \(x+1\inƯ\left(x^2+x+3\right)\)
\(\Rightarrow x^2+x+3⋮x+1\)
\(\Rightarrow x\left(x+1\right)+3⋮x+1\)
=> 3 \(⋮\)x + 1 ( vì: x(x+1) \(⋮\)x+1 )
=> \(x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-2;0;2\right\}\)
Vậy:......
Bài 2:
a, Ta có: ( x+3 ) ( x + y - 5 ) = 7
=> x + 3 và x + y - 5 \(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
Ta có bảng:
x+3 | -7 | -1 | 1 | 7 |
x+y-5 | -1 | -7 | 7 | 1 |
x | -10 ( loại vì x là STN ) | -4 ( loại vì x là STN ) | -2 ( loại vì x là STN ) | 4 |
y | 14 | 2 | 14 | 2 |
Vậy có 1 cặp ( x;y ) cần tìm như trên bảng.
b, Ta có: xy + y +x = 10
=> x(y+1) = 10 - y
=> x = (10-y) / (y+1)
VÌ: x là STN => (10-y) / (y+1) là STN
=> 10 - y \(⋮\)y + 1
=> y - 10 \(⋮\)y + 1
=> ( y + 1 ) - 11 \(⋮\)y + 1
=> 11 \(⋮\)y + 1 ( vì y + 1 \(⋮\)y + 1 )
=> y + 1 \(\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-1;1;11\right\}\)
\(\Rightarrow y\in\left\{-12;-2;0;10\right\}\)Vì y là STN nên y = 0 hoặc y = 10
với y = 0 => x = 10
với y = 10 => x = 0
Vậy:....
Bài 1, a; 18\(\in\)Ư(x-2)
b, x+1\(\in\)ư(x2+x+3)
Baif2; Tìm cặp số x,y \(\in\)N để
a , ( x+3)(x+y-5)=7
b, xy+y+x= 10
Cho \(A=\dfrac{3x+2}{x-3}\) , \(B=\dfrac{x^2+3x-7}{x+3}\), \(C=\dfrac{2x-1}{x+2}\), \(D=\dfrac{x^2-2x+1}{x+1}\)
a, Tìm \(x\in Z\) để A là số nguyên
b, Tìm \(x\in Z\) để B là số nguyên
c, Tìm \(x\in Z\) để C là số nguyên
d, Tìm \(x\in Z\) để D là số nguyên
e, Tìm \(x\in Z\) để A và B cùng là số nguyên, C và D cùng là số nguyên
A= \(\dfrac{3x+2}{x-3}\)= \(\dfrac{3\left(x-3\right)+11}{x-3}\)= 3 + \(\dfrac{11}{x-3}\)
Để A là số nguyên <=> \(\dfrac{11}{x-3}\) là số nguyên
<=> 11 chia hết cho x-3
<=> x-3 thuộc Ư(11)
Ta có bảng sau
x-3 | 1 | -1 | 11 | -11 |
x | 4 | 2 | 14 | -8 |
Vậy x thuộc { 4;2;14;-8}
a, A= \(\dfrac{3x+2}{x-3}\)
Để A là số nguyên⇒ 3x+ 2⋮ x- 3
Vì x- 3⋮ x- 3
⇒ 3.(x- 3)⋮ x- 3
⇒ 3x- 3.3⋮ x-3
⇒ 3x- 9⋮ x-3
Mà 3x+ 2⋮ x-3
⇒ ( 3x+ 2)- ( 3x- 9)⋮ x-3
⇒ 3x+ 2- 3x+ 9⋮ x-3
⇒ ( 3x- 3x)+ ( 2+ 9)⋮ x- 3
⇒ 11⋮ x- 3
⇒ x- 3∈ Ư(11)
⇒ x- 3∈ ( -11; -1; 1; 11)
⇒ x∈ ( -8; 2; 4; 14)
Vậy....................
b, B= \(\dfrac{x^2+3x-7}{x+3}\)
Để B là số nguyên⇒ x2+3x-7 ⋮ x+3
Vì x+ 3⋮ x+ 3
⇒ x(x+3)⋮ x+ 3
⇒ x2+x.3⋮ x+ 3
Mà x2+ 3x- 7⋮ x+ 3
⇒ (x2+x.3)-( x2+3x-7)⋮ x+ 3
⇒ x2+ x.3- x2 -3x+ 7⋮ x+3
⇒ (x2-x2)+(3x- 3x)+ 7⋮ x+ 7
⇒ 7⋮ x+ 7
⇒ x+ 7∈ Ư(7)
⇒ x+ 7∈ (-7; -1; 1; 7)
⇒ x∈ ( -14; -8; -6; 0)
Vậy......................................
c, C= \(\dfrac{2x-1}{x+2}\)
Để C là số nguyên⇒ 2x-1⋮ x+2
Vì x+ 2⋮ x+2
⇒ 2( x+2)⋮ x+2
⇒ 2x+ 4⋮ x+2
Mà 2x- 1⋮ x+2
⇒ (2x+4)- (2x-1)⋮ x+2
⇒ 2x+ 4- 2x+ 1⋮ x+2
⇒ (2x-2x)+ (4+1)⋮ x+2
⇒ 5⋮ x+2
⇒ x+2∈ Ư(5)
⇒ x+2∈ (-5; -1; 1; 5)
⇒ x∈ ( -7; -3; -1; 3)
Vậy..........................................
Tìm số phần tử của mỗi tập hợp sau đây:
a) A = { x \(\in\)N /1<x<10000}
b) B = { b }
c) C = { x\(\in\)N / x+9=7 }
d) D = { x\(\in\)N /x chia hết cho 3 }
e) F = { x\(\in\)N / x=2n ; x<100 ; n \(\in\) N }
f) G = {x\(\in\)N / x=2n +1 ; x<100 ; n \(\in\) N }
Xét đúng sai:
a) A = "\(\forall x\in\)N*, \(n^2>n\)"
b) \(\exists x\in N,x^2+5x+6=0\)
c) \(\exists n\in N,n^2+2n+3\) là hợp số
d) \(\forall x\in R,x^2>9\Rightarrow x>3\)
a/ Sai vì vs \(x=1\) thì \(x^2=1=x\) (trái vs mệnh đề thứ 2)
b/ Sai vì các nghiệm của PT đều là số âm\(\ne\) N
c/ Đúng vì vs n= 1 thì \(n^2+2n+3=6\) (6 là hợp số)
d/ Sai vì vs x= \(-4< 3\Rightarrow16>9\)
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) A = { x \(\in\) N / 23 < x < 27 }
b) B = { x \(\in\) N* / x < 7 }
c) C = { x \(\in\) N / 23 \(\le\) x \(\le\) 25 }
Giúp mk vs
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) A = { x ∈ N / 23 < x < 27 }
\(A=\left\{24;25;26\right\}\)
b) B = { x ∈ N* / x < 7 }
\(B=\left\{1;2;3;4;5;6;\right\}\)
c) C = { x ∈ N / 23 ≤ x ≤ 25 }
\(C=\left\{23;24;25\right\}\)
Theo đề bài, ta có:
a) \(A=\) { \(x\in N\) / \(23< x< 27\) }. Đó là các số \(24,25,26\). Vậy \(A=\left\{24,25,26\right\}\)
b) \(B=\) { \(x\in N\)* / \(x< 7\) }, nên x là số tự nhiên \(\ne0\) ( \(x\in N\)* ) và bé hơn 7. Đó là các số \(1,2,3,4,5,6\). Vậy \(B=\left\{1,2,3,4,5,6\right\}\)
c) \(C=\) { \(x\in N\) / \(23\le x\le25\) }. Đó là các số \(23,24,25\). Vậy \(C=\left\{23,24,25\right\}\)