🍉 Ngọc Khánh 🍉
Bài tập 1. Một viên bi lăn từ đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống như hình vẽ ? a, So sánh động năng , thế năng hấp dẫn , của cơ năng hòn bi tại điểm a,b,c ( chọn mốc tính thế năng tại C và bỏ qua ma sát giữa viên bi và mặt phẳng nghiêng )b, Khi viên bi lăn xuống , các dạng của cơ năng được chuyển hóa như thế nào ?Bài tập 2. Dựa vào thí nghiệm bơ - rao , nêu các phân tử nước có thể làm cho các cơ thể làm cho các mặt phấn hoa chuyển động không ngừng ?Bài tập 3. Một máy bơm nước có công...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 7 2018 lúc 7:21

Đáp án A

Sử dụng lí thuyết về thế năng hấp dẫn

Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 3 2017 lúc 15:03

Đáp án B

Ta có: Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.

=> Hòn bi ở vị trí C – thấp nhất sẽ có thế năng nhỏ nhất, nếu chọn mốc thế năng tại mặt đất thì thế năng tại C bằng 0.

Ta biết, cơ năng là đại lượng bảo toàn, động năng và thế năng là các dạng của cơ năng, chúng chuyển hóa lẫn nhau, do vậy thế năng ở C là nhỏ nhất thì động năng tại vị trí C là lớn nhất.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 8 2017 lúc 7:59

Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.

⇒ Đáp án A

Bình luận (0)
CHU VĂN AN
Xem chi tiết
Giang シ)
29 tháng 3 2022 lúc 15:49

Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.

=> Đỉnh A 

Bình luận (1)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
29 tháng 3 2022 lúc 15:50

Tại vị trí A là lớn nhất. Bởi vì

- Có độ cao lớn nhất so với mặt đất

Tại vị trí C là nhỏ nhất. Do

- Ở độ cao thấp nhất ( hay \(W_t=0\) )

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 5 2019 lúc 13:09

Chọn mốc thế năng ở chân dốc

a. Gọi A là đỉnh dốc, B là giữa dốc. Theo định luật bảo toàn cơ năng

W A = W B ⇒ m g z A = 1 2 m v B 2 + m g z B ⇒ v B = 2 g ( z A − z B ) ⇒ v B = 2.10 ( 0 , 4 − 0 , 2 ) = 2 ( m / s )

b. Gọi C ở chân dốc. Theo định luật bảo toàn cơ năng

W A = W C ⇒ m g z A = 1 2 m v C 2 ⇒ v C = 2 g z A = 2.10.0 , 4 = 2 2 ( m / s )

c.Gọi D là vị trí trên dốc để thế năng của viên bi bằng 3 lần động năng. Theo định luật bảo toàn cơ năng

W A = W D ⇒ m g z A = W d + W t = 4 3 W t ⇒ m g z A = 4 3 m g z D ⇒ z D = 3 4 z A = 3 4 .0 , 4 = 0 , 3 ( m )

Theo bài ra 

W t = 3 W ⇒ m g z D = 3 1 2 m v D 2 ⇒ v D = 2. g . z A 3 = 2.10.0 , 3 3 = 2 ( m / s )

Bình luận (0)
Zen Chan
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 6 2018 lúc 15:49

Chọn B.

Vì tại vị trí A và C động năng đã chuyển hóa thành thế năng hấp dẫn

Bình luận (0)
Nguyễn Ánh Ngọc
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
21 tháng 3 2022 lúc 11:34

Cơ năng vật ban đầu:

\(W=mgz=m\cdot10\cdot0,4=4m\left(J\right)\)

a)Cơ năng vật tại nơi vaaath đi được nửa dốc:

\(W_1=\dfrac{1}{2}mv^2_1+mgz'=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot v_1^2+m\cdot10\cdot0,2=\dfrac{1}{2}mv_1^2+2m\left(J\right)\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_1\)

\(\Rightarrow4m=\dfrac{1}{2}mv^2_1+2m\Rightarrow v_1=2\)m/s

b)Vận tốc bi tại chân dốc:

\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2\cdot10\cdot0,4}=2\sqrt{2}\)m/s

c)Cơ năng tại nơi \(W_t=3W_đ\):

\(W_2=W_đ+W_t=\dfrac{1}{3}W_t+W_t=\dfrac{4}{3}mgz'\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_2\)

\(\Rightarrow4m=\dfrac{4}{3}mgz'\Rightarrow z'=0,3m=30cm\)

Vận tốc bi lúc này:

\(mgz=3\cdot\dfrac{1}{2}mv^2_2\Rightarrow10\cdot0,3=\dfrac{3}{2}\cdot v_2^2\)

\(\Rightarrow v_2=\sqrt{2}\)m/s

Bình luận (1)
Trịnh Ánh Ngọc
Xem chi tiết