Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Ngân
Xem chi tiết
Lung Thị Linh
13 tháng 2 2016 lúc 22:54

Mình mới học lớp 5 nên không trả lời được

Bình luận (0)
Jin Air
13 tháng 2 2016 lúc 22:57

là sao??? câu thứ 2 là như thế nào? giải thích giùm cái đề. làm đc thì mình giúp

Bình luận (0)
Tiểu Thư Họ Nguyễn
13 tháng 2 2016 lúc 22:57

mình mới học lớp 6 thôi à.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
5 tháng 7 2019 lúc 16:03

Câu hỏi của Thi Bùi - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo link trên nhé!

Bình luận (0)
Vũ Vân Anh
Xem chi tiết
yunaaaa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 12 2021 lúc 22:50

\(=x^3\left(x+2\right)-x\left(x+2\right)\)

\(=\left(x+2\right)\cdot x\cdot\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)

Vì đây là tích của bốn số nguyên liên tiếp

nên \(\left(x+2\right)\cdot x\cdot\left(x+1\right)\cdot\left(x-1\right)⋮24\)

Bình luận (0)
Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
Trần Văn Trường
17 tháng 5 2022 lúc 19:24

ghi ko hiểu j hết mẹ!!???????

Bình luận (0)
Phạm Thị Chi Mai
Xem chi tiết
Yuuki
Xem chi tiết
Tran Tri Hoan
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 2 2021 lúc 23:02

Lời giải:

Vì $x_i$ nhận giá trị $1$ hoặc $-1$ nên $x_ix_j$ nhận giá trị $1$ hoặc $-1$

Xét tổng $n$ số $x_1x_2,x_2x_3,...,x_nx_1$, mỗi số hạng đều nhận giá trị $1$ hoặc $-1$ nên để tổng đó bằng $0$ thì số số hạng $-1$ phải bằng số số hạng $1$. Mà có $n$ số hạng nên mỗi giá trị $1$ và $-1$ có $\frac{n}{2}$ số hạng

$\Rightarrow n$ chia hết cho $2$

Mặt khác:

\(1^{\frac{n}{2}}.(-1)^{\frac{n}{2}}=x_1x_2.x_2x_3...x_nx_1=(x_1x_2..x_n)^2=1\) với mọi $x_i\in \left\{1;-1\right\}$

$\Rightarrow \frac{n}{2}$ chẵn

$\Rightarrow n$ chia hết cho $4$ (đpcm)

 

Bình luận (0)
15 Trần Long Nhật-7a7
Xem chi tiết
15 Trần Long Nhật-7a7
14 tháng 11 2021 lúc 19:41

giải được tui cho chàng vỗ tay

Bình luận (1)
Đỗ Đức Hà
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 11 2021 lúc 18:01

Lời giải:
Vì $x_1,x_2,...,x_n$ nhận giá trị $1$ hoặc $-1$ nên $x_1x_2,x_2x_3,...,x_nx_1$ nhận giá trị $1$ hoặc $-1$

Để tổng $x_1x_2+...+x_nx_1=0$ thì số số hạng nhận giá trị $1$ bằng số số hạng nhận giá trị $-1$

Gọi số số hạng nhận giá trị $1$ và số số hạng nhận giá trị $-1$ là $k$

Tổng số số hạng: $n=k+k=2k$ 

Lại có:

$(-1)^k1^k=x_1x_2.x_2x_3...x_nx_1=(x_1x_2...x_n)^2=1$

$\Rightarrow k$ chẵn 

$\Rightarrow n=2k\vdots 4$

Bình luận (1)