\(=x^3\left(x+2\right)-x\left(x+2\right)\)
\(=\left(x+2\right)\cdot x\cdot\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)
Vì đây là tích của bốn số nguyên liên tiếp
nên \(\left(x+2\right)\cdot x\cdot\left(x+1\right)\cdot\left(x-1\right)⋮24\)
\(=x^3\left(x+2\right)-x\left(x+2\right)\)
\(=\left(x+2\right)\cdot x\cdot\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)
Vì đây là tích của bốn số nguyên liên tiếp
nên \(\left(x+2\right)\cdot x\cdot\left(x+1\right)\cdot\left(x-1\right)⋮24\)
Tìm a để đa thức P(x) chia hết cho đa thức Q(x) biết
P(x) = x4-5x2+4x+a
Q(x) = 2x+1
b. Chứng minh rằng:
n3 + 6n2 + 8n chia hết cho 48 với mọi n chẵn
Bài 4: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. I, K lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: AM vuông góc với IK
Bài 5: Hình thang vuông ABCD, góc A= góc B= 90 độ, AB= AD= CD/2. E thuộc AB; EF vuông góc với DE ( F thuộc DC ). Chứng minh rằng: ED= EF
Bài 1:
1) Tính nhanh:
d) D= 100^2+ 103^2+ 105^2+ 94^2- ( 101^2+ 98^2+ 96^2+ 107^2 )
2)Rút gọn và tính giá trị của biểu thức:
b) (x-2)^3-(x-2)(x^2+2x+4)+6(x-2)(x+2)-x(x-1) tại x= 101
c) (x+1)^3-(x+3)(x^2-3x+9)+3(2x-1)^2 tại x= -2
Bài 11: Xác định đa thức f(x) biết f(x) chia hết cho (x-2) dư 5, f(x) chia cho (x-3) dư 7, f(x) chia cho (x-3)(x-2) được thương x^2-1 và có dư
Bài 12: Tìm x tự nhiên sao cho:
a) Giá trị biểu thức x^3+2x-x^2+7 chia hết cho giá trị biểu thức (x^2+1)
b) Giá trị đa thức ( 2x^4-3x^3-x^2+5x-4) chia hết cho giá trị đa thức (x-3)
Bài 13: Tìm x thuộc Z để giá trị biểu thức 8x^2-4x+1 chia hết cho giá trị biểu thức 2x+1
Bài 14: Chứng minh rằng:
a) a^3-a chia hết cho 24a với a là số nguyên tố lớn hơn 3
b) n(2n+1)(7n+1) chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
c) n^3-13n chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
d) a^5-a chia hết cho 30 với mọi a thuộc Z
- Tìm a để đa thức (x^3+ax-12x+4) chia hết cho (x+2)
- Chứng minh rằng với mọi n thuộc Z thì (n^4+2n^3-n^2-2n) chia hết cho 24
- tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P=x^2-2xy+2y^2-8y+2010
Chứng minh rằng với mọi giá trị của x thuộc Z thì biểu thức x^4 + 2x^3 - x^2 - 2x chia cho 24
Chứng minh rằng:
n.(2n-3)-2n.(n+1) chia hết cho 5 với mọi n thuộc Z
làm nhanh giúp mk vs
Cho các khẳng định sau:
(I): Phép chia đa thức ( 2 x 3 – 26x – 24) cho đa thức x 2 + 4x + 3 là phép chia hết
(II): Phép chia đa thức ( x 3 – 7x + 6) cho đa thức x + 3 là phép chia hết
Chọn câu đúng
A. Cả (I) và (II) đều đúng
B. Cả (I) và (II) đều sai
C. (I) đúng, (II) sai
D. (I) sai, (II) đúng
Cho đa thức: f(x)=x4-3x2+2x-7 và g(x)=x+2
a) Thực hiện phép chia f(x) : g(x)
b) Tìm số nguyên x để f(x) chia hết cho g(x)
c) Tìm m để đa thức k(X)= -2x3+x-m chia hết cho g(x)
Bài 1: phân tích đa thức thành nhân tử
a)x2-y2-2x-2y e)x4-2x3+2x-1
b)x2(x+2y)-x-2y f)x4+x3+2x2+x+1
c)x3-4x2-9x+36 g)x2y+xy2+x2z+y2z+2xyz
d)x4+2x3+2x-1 h)3x3-3y2-2(x-y)2
Làm chi tiết giúp mình với ạ , cảm ơn
Nhanh nhé mai mk phải nộp rồi
1 phân tích đa thức thành nhân tử
X^3 - 3x^2 + 1 - 3x
3x^2 - 7x - 10
2 tính
(X^4 + 2x^3 + 10x - 25):(x^2 + 5)
3 chứng minh rằng
n^4 + 2n^3 - n^2 - 2n chia hết cho 24 (n thuộc z)