Sina/sina- cosa - cosa/cosa - Sina = 1+cot²a /1- cot²a
Sử dụng định nghĩa tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn để chứng minh rằng với góc nhọn a tùy ý ta có:
tan a=\(\dfrac{sina}{cosa}\) cot a=\(\dfrac{cosa}{sina}\) tan a . cot a =1 sin2a + cos2a= 1
\(b)\frac{(sina+cosa)^2-(sina-cosa)^2}{sina.cosa}=4\)
chứng minh các hệ thức sau
\(a) \frac{cosa}{1-sina}=\frac{1+sina}{cosa}\)
b) khai triển hằng đẳng thức là ra
a) nhân tích chéo
\(\frac{\cos\alpha}{1-\sin\alpha}=\frac{1+\sin\alpha}{\cos\alpha}\Leftrightarrow\cos^2\alpha=1-\sin^2\alpha\)\(\Leftrightarrow\cos^2\alpha+\sin^2\alpha=1\)(luôn đúng)
\(\frac{\left(\sin\alpha+\cos\alpha\right)^2-\left(\sin\alpha-\cos\alpha\right)^2}{\sin\alpha\cdot\cos\alpha}=\frac{\sin^2\alpha+\cos^2\alpha+2\sin\alpha\cdot\cos\alpha-\sin^2\alpha-\cos^2\alpha+2\sin\alpha\cdot\cos\alpha}{\sin\alpha\cdot\cos\alpha}\)
\(=\frac{4\sin\alpha\cdot\cos\alpha}{\sin\alpha\cdot\cos\alpha}=4\)(đpcm)
Chứng minh các hệ thức sau :
a) \(\dfrac{cosa}{1-sina}=\dfrac{1+sina}{cosa}\)
b) \(\dfrac{\left(sina+cosa\right)-\left(sina-cosa\right)^2}{sina.cosa}=4\)
a: \(\sin^2a+\cos^2a=1\)
\(\Leftrightarrow\cos^2a=1-\sin^2a=\left(1-\sin a\right)\left(1+\sin a\right)\)
hay \(\dfrac{\cos a}{1-\sin a}=\dfrac{1+\sin a}{\cos a}\)
b: \(VT=\dfrac{\left(\sin a+\cos a+\sin a-\cos a\right)\left(\sin a+\cos a-\sin a+\cos a\right)}{\sin a\cdot\cos a}\)
\(=\dfrac{2\cdot\cos a\cdot2\sin a}{\sin a\cdot\cos a}=4\)
1)CHO cos a=1/3. tính P=3sin2a+cosaa
2)cho cot a=1/3 Q= \(\frac{cosa-sina}{cosa+sina}\)
Bài 6. Cho góc nhọn a. Biết cosa - sina = \(\dfrac{1}{5}\). Tính cot a
Ta có: \(sin^2\alpha+cos^2\alpha=1\Rightarrow sin^2\alpha+\left(sin\alpha+\dfrac{1}{5}\right)^2=1\)
\(\Rightarrow25sin^2\alpha+5sin\alpha-12=0\\\Rightarrow\left(5sin\alpha-3\right)\left(5sin\alpha+4\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}sin\alpha=\dfrac{3}{5}\Rightarrow cos\alpha=\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{5}\Rightarrow cot\alpha=\dfrac{4}{5}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{4}{3}\\sin\alpha=-\dfrac{4}{5}\left(loại\right)\end{matrix}\right. \)
1. Chứng minh các đẳng thức sau :
a. \(\frac{1+sin^2a}{1-sin^2a}=2tan^2a+1\) b.\(\frac{cosa}{1+tana}+tana=\frac{1}{cosa}\)
c. \(\frac{sina}{1+cosa}+\frac{1+cosa}{sina}=\frac{2}{sina}\) d. \(\frac{tana}{1-tan^2a}.\frac{cot^2a-1}{cota}=1\)
2. Cho tanx = 3. Tính số trị của các biểu thức sau :
B = \(\frac{sin^2x-6sinx.cosx+2cos^2x}{sin^2x-2sinx.cosx}\) C = \(\frac{\tan x-2cot^2x}{1-cotx-cot^2x}\)
3.Cho sina + cosa = \(\sqrt{2}\) .Tính số trị các biểu thức :
P = sina.cosa Q = sin4a + cos4a R = sin3a + cos3a
\(sina+cosa=\sqrt{2}\Leftrightarrow\left(sina+cosa\right)^2=2\\ \)
\(\Leftrightarrow\sin^2a+2\sin a.cosa+cos^2a=2\)
\(\Leftrightarrow1+2.sina.cosa=2\)
\(\Leftrightarrow2.sina.cosa=2-1=1\)
\(\Leftrightarrow\sin a.cosa=\frac{1}{2}\)
Vậy P=sina.cosa=\(\frac{1}{2}\)
\(Q=\sin^4a+cos^4a\)
\(\Leftrightarrow\left(sin^2a\right)^2+\left(cos^2a\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(sin^2a+cos^2a\right)^2-2.sin^2a.cos^2a\)
\(\Leftrightarrow1^2-2.sin^2a.cos^2a\) tách tiếp rồi thế vào là được .tương tự phàn P ý
còn R thì tách sin^3a=sin^2a+sina tương tự cos mũ 3 a cụng vậy
theo tớ là như thế còn có sai thì đừng có ném đá ném gạch na
a) \(\frac{1-sina}{cosa}=\frac{cosa}{1+sina}\)
b) \(\frac{sina}{1+cosa}+\frac{1+cosa}{sina}=\frac{2}{sina}\)
c) \(\frac{cosa}{1+sina}+\frac{cosa}{1-sina}=\frac{2}{cosa}\)
Giả sử các biểu thức đều xác định
a/ \(\frac{1-sina}{cosa}=\frac{cosa\left(1-sina\right)}{cos^2a}=\frac{cosa\left(1-sina\right)}{1-sin^2a}=\frac{cosa\left(1-sina\right)}{\left(1-sina\right)\left(1+sina\right)}=\frac{cosa}{1+sina}\)
b/ \(=\frac{sin^2a+\left(1+cosa\right)^2}{sina\left(1+cosa\right)}=\frac{sin^2a+cos^2a+2cosa+1}{sina\left(1+cosa\right)}=\frac{2\left(cosa+1\right)}{sina\left(1+cosa\right)}=\frac{2}{sina}\)
c/ \(=\frac{cosa\left(1-sina\right)+cosa\left(1+sina\right)}{\left(1-sina\right)\left(1+sina\right)}=\frac{2cosa}{1-sin^2a}=\frac{2cosa}{cos^2a}=\frac{2}{cosa}\)
Chứng minh các hằng đẳng thức trên
Chứng minh biểu thức sau
Cosa / 1-sina = 1+ sina/cosa
VT=\(\dfrac{c\text{os}a}{1-sina}\)
\(=\dfrac{c\text{os}a\left(1+sina\right)}{\left(1-sina\right)\left(1+sina\right)}=\dfrac{c\text{os}a\left(1+sina\right)}{1-sin^2a}\\ \\ \\ =\dfrac{c\text{os}a\left(1+sina\right)}{c\text{os}^2a}=\dfrac{1+sina}{c\text{os}a}=VP\left(\text{đ}pcm\right)\)