Những câu hỏi liên quan
Uyển Nhi Nguyễn Lâm
Xem chi tiết
✰๖ۣۜNσNαмε๖ۣۜ✰
25 tháng 12 2021 lúc 14:10

Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.

- Ví dụ: Tác dụng lực vào quả bóng đang đứng yên trên đất làm nó chuyển động.

 

 

- Ví dụ: Dùng tay kéo lò xo, làm lò xo bị dãn ra.

 

 

mì tôm
Xem chi tiết
N    N
31 tháng 12 2021 lúc 19:27

Có thể làm biến đổi chuyển động vật hay có thể biến dạng vật.

VD: Dùng hai tay kéo mạnh lò xo,sẽ làm lo xo bị dãn ra.

Thảo Phương
Xem chi tiết

- Có những trường hợp ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viết như các văn bản truyện có lời nói của các nhân vật, bài báo ghi lại cuộc phỏng vấn hoặc tọa đàm, bài ghi lại cuộc nói chuyện…

- Dấu hiệu nhận biết ngôn ngữ nói trong các trường hợp đó:

+ Thường sử dụng khẩu ngữ, từ địa phương…

+ Được trình bày theo dạng đối thoại.

Bích Nguyễn Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn
23 tháng 10 2021 lúc 20:33

Ví dụ:

 

-Tập hợp các đồ vật (sách, bút) đặt trên bàn.

 

-Tập hợp học sinh lớp 6A.

 

-Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 7.

 

-Tập hợp các chữ cái trong hệ thống chữ cái Việt Nam.

 

 

thảo nguyễn
23 tháng 10 2021 lúc 20:38

1.1. Khái niệm tập hợp Tập hợp là một trong các khái niệm cơ bản của Toán học.

Khái niệm tập hợp không được định nghĩa mà chỉ được mô tả qua các ví dụ: Tập hợp các học sinh của một lớp học, tập hợp các cầu thủ của một đội bóng, tập hợp các cuốn sách trên một giá sách, tập hợp các số tự nhiên,... Mụn toán học nghiên cứu các tính chất chung của tập hợp, không phụ thuộc vào tính chất của các đối tượng cấu thành nên tập hợp được xem là cơ sở của Toán học hiện đại, và được gọi là lí thuyết tập hợp.

Khác với nhiều ngành Toán học khác mà sự phát triển là kết quả có được từ những cố gắng không mệt mỏi của nhiều tài năng toán học, cuộc đấu tranh với “vô cực” và tiếp theo đó, sự sáng tạo nên lí thuyết tập hợp là công trình của chỉ một người: Gioócgiơ − Căngtơ (Georg Cantor 1845 − 1918), nhà toán học Đức gốc Do Thái

. Các đối tượng cấu thành một tập hợp được gọi là các phần tử của tập hợp đó. Người ta thường kí hiệu các tập hợp bởi các chữ A, B, C, X, Y, Z,... và các phần tử của tập hợp bởi các chữ a, b, c, x, y, z, ...

Nếu a là một phần tử của tập hợp A thì ta viết a A (đọc là a thuộc tập hợp A). Nếu a không phải là một phần tử của tập hợp A thì ta viết a A (đọc là a không thuộc tập hợp A). Có hai cách xác định một tập hợp: z Cách thứ nhất là liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp. Tập hợp A gồm bốn số tự nhiên 1, 3, 5, 7 được viết là: A = {1, 3, 5, 7}.

Tập hợp B gồm ba phần tử là các chữ a, b, c được viết là: B = {a, b, c}. z Cách thứ hai là nêu lên một tính chất chung của các phần tử của tập hợp, nhờ đó có thể nhận biết được các phần tử của tập hợp và các đối tượng không phải là những phần tử của nó. Chẳng hạn,

Ví dụ 1.1 : Cho tập hợp C các ước số của 8. Khi đó, các số 1, 2, 4, 8 là những phần tử của C, còn các số 3, 5, 6, 13 không phải là những phần tử của C. Người ta thường viết: C = {x : x là ước số của 8}, 

Lê Loan
Xem chi tiết
Vũ Minh Tâm
2 tháng 5 2022 lúc 16:15

Câu rút gọn là câu được rút ngắn thành phần chính trong câu và có thể khôi phục 

VD:Ngày mai,đi học

 

Xem chi tiết
Dương Tiến Thành
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Khánh Linh
10 tháng 3 2022 lúc 21:29

sao mik toàn làm mấy câu dài chi cho khổ

04_Đặng Cao Dương _6C
10 tháng 3 2022 lúc 21:33

răng khi mô cũng đăng bài rứa thành ta chộ bây ngày nào cũng đăng, có bài khó thì mới đăng chứ

Đỗ Văn Mạnh
10 tháng 3 2022 lúc 21:51

uk khó đấy

đình nhật linh nguyễn
Xem chi tiết
=))trinh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
24 tháng 3 2023 lúc 11:52

Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học. ta nói vật đó có cơ năng 

Có đơn vị là Jun (J)

* Có hai loại cơ năng:

- Thế năng:

+ Thế năng hấp dẫn:

Phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất hoặc vật chọn làm móc, vật có khối lượng và độ cao càng lớn thì có thế năng hấp dẫn càng lớn

VD: Quả dừa đang ở trên cây dừa, quả bóng bị mắc kẹt trên cây,...

+ Thế năng đàn hồi:

Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật

VD: Một chai nước đang bị móp, quả bóng tenis khi chạm đất,...

- Động năng:

Cơ năng do chuyển động mà có được gọi là động năng

Vật có khối lượng và vận tốc càng lớn thì vật đó có động năng càng lớn.

VD: Xe ô tô đang chạy trên đường, hòn bi lăn trên sàn,....