Câu rút gọn là câu được rút ngắn thành phần chính trong câu và có thể khôi phục
VD:Ngày mai,đi học
Câu rút gọn là câu được rút ngắn thành phần chính trong câu và có thể khôi phục
VD:Ngày mai,đi học
câu rút gọn khác câu đặc biệt ở chỗ nào ? cho VD?
Nhà văn NBH có viết:
' Đường đi không khó, không khó ở ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông '
Em hiểu câu trên ntn? LHBT?
Bài làm:
B1+2: Tìm hiểu đề+Tìm ý:
B3: Lập dàn ý:
- Câu danh ngôn được hiểu ntn?
+ Đường đi: Con đường đi (Nghĩa đen)
đời (Nghĩa bóng)
+ Sông, núi: Những khó khăn con người gặp phải
+ Lòng người: Ý chí, nghị lực của con người
→ Ý nghĩa câu danh ngôn là: ....................................................................
- Vì sao đường đi không khó vì ngăn sông cách núi?
+ Vì núi dẫu cao thì cũng có đỉnh, cao đến mức nào con người cũng có thể vượt qua
+ Vì sông có rộng đến mấy cũng không trở thành trở ngại đối với con người
→ Trong cuộc đời ta phải đối mặt với nhiều khó khăn trở ngại nhưng khó khăn của cuộc đời chỉ là những thử thách ý chí nghị lực của ta, nó không thể làm ta lùi bước nếu ta quyết tâm
Vì sao đường đi khó vì lòng người ngại núi e sông?
+ Khi người ta không có quyết tâm, không có ý chí thì mọi trở ngại dù là nhỏ nhất cũng khó có thể vượt qua
→ D/c: 1. Tục ngữ có câu: ' Có chí thì nên '
2. Trong lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm, khi đất nước đối mặt với những kẻ thù hùng mạnh thì nhờ ý chí, nghị lực của nhân dân nên đã giành được độc lập như ngày nay
3. BH đã dạy thanh niên: ' Không có việc gì khó, chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển, quyết chí ắt làm nên '
- Từ cách hiểu câu danh ngôn, em rút ra bài học gì cho bản thân? (LHBT)
+ Từ cách hiểu câu danh ngôn, em rút ra bài học rằng phải rèn luyện ý chí từ những việc làm nhỏ nhất
B4: Viết bài
.....................................................................................................................................................................................
Các bạn đọc kĩ sẽ thấy có chỗ ghi ý nghĩa câu danh ngôn là gì, trả lời hộ Hon nhann
Hon đã vạch ý, làm dàn bài hộ và tìm dẫn chứng luôn rồi, mọi người viết bài hộ Hon nha (Tại dốt quá mà =))) )
Bạn nào trả lời hộ tớ câu này Hon tặng 1 điều bất ngờ!!! (Nhớ là Hon biết design)
- Thực hiện bước lập ý, lập dàn ý, dựng đoạn thân bài cho đề:
Dân gian xưa có câu: 'Lời nói gói vàng' nhưng lại khuyên nhủ chúng ta 'Lời nói chẳng mất tiền mua - Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau'
Qua 2 câu trên, cho biết tác giả dân gian đã hiểu câu trên như thế nào về giá trị, ý nghĩa của lời nói trong cuộc sống? Hai lời dạy có mâu thuẫn với nhau không? Vì sao? Hãy chứng minh?
- Làm hộ cái đi ạ =)))
Trích đoạn Nỗi oan hại chống có mấy nhân vật? Những nhân vật nào là nhân vật chính thể hiện xung đột kịch? Những nhân vật đó thuộc loại vai nào trong chèo và đại diện cho ai?
Câu 1 : Những tình cảm, thái độ thể hiện trong các bài ca dao, dân ca đã học là gì ? Lấy một bài ca dao mà em thích và cho biết nội dung của bài ca dao đó ?
Câu 2: Các câu tục ngữ đã học thể hiện những kinh nghiện, thái độ của nhân dân ta với thiên nhiên, lao động sản xuất, con người và xã hội như thế nào ?
Câu 3: Lập bảng thồng kê các văn bản đã đọc- hiểu đã học và đọc thêm trong chương trình lỳ II (trừ văn bản nghị luận ) theo mẫu sau:
STT Tác phẩm Tác giả
Nội dung chính Nghệ thuật chính
Câu 4 : Thống kê các văn bản nghị luận đã học và đọc thêm trong chương trinh kỳ II theo mẫu sau
STT Tác phẩm Tác giả Luận điểm chính Phương pháp lập luận Nội dung Nghệ thuật
II: phần tiếg việt
1:phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn? cho ví dụ về từg kiểu câu
2: nêu đặc điểm của trạng ngữ? việc tách trạg ngữ thành câu riêg có tácdujng j?
3: thế nào là câu chủ động? câu bị động? các truong hợp chuyển đổi câu chủ động sag bị động
4: thế nào la dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? các trường hợp dùg cụm chủ vị để mở rộng câu ? cho ví dụ minh họa?
SHARE đề thi học kì nào, của Hon là
Giải thích câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn"
Chỉ cần văn được 5 điểm là hạnh phúc
Trình bày và phân tích ngắn gọn văn bản tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Tóm tắt ngắn gọn trích đoạn Nỗi oan hại chồng.
Thảo luận: Nêu chủ đề của trích đoạn nỗi oan hại chồng. Em hiểu thế nào về thành ngữ “Oan Thị Kính”.