Tùng
Câu 8. Câu “Vút một cái, hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn, xé gió rít lên kiêu hãnh.” có những hình ảnh so sánh và nhân hoá là: *A. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn; nhân hoá: hòn đá kiêu hãnhB. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn; nhân hoá: xé gió rít lên kiêu hãnhC. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn. Nhân hoá: Hòn đá nhào, xé gió rít lên kiêu hãnh.Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào gồm các từ láy? *tít tắp, vun vút, dữ dội, khô khốctít tắp, vun vút, kiêu hã...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Phan Nguyễn Bảo Châu
Xem chi tiết
Nghĩa
18 tháng 12 2016 lúc 18:06

a) lực tay mik tác dụng vào dây cao su nên đã làm dây cao su biến dạng

b) lực đàn hồi của dây đã làm cho hòn đá bắn ra vs vận tốc lớn

c)lực cản của ko khí đã làm cho viên đá đi lên chậm dần

d) trọng lực làm cho hòn đá rơi xuống nhanh dần

e)lực cản của nước đã làm cho hòn đá chuyển động chậm dần

đúng kook

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
3 tháng 1 lúc 20:51

Các hình ảnh so sánh được sử dụng trong đoạn trích:

- Những bầy chim đen bay kín trời, vươn cổ dài như tàu bay cổ ngỗng lướt qua trên sông.

- Tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc những rổ tiền đồng.

- Cồng cộc đứng trong tổ vươn cánh như tượng những người vũ nữ bằng đồng đen đang vươn tay múa.

- Chim già đãy, đầu hói như những ông thầy tu mặc áo xám, trầm tư rụt cổ nhìn xuống chân.

- Nhiều con chim rất lạ, to như con ngỗng đậu đến quằn nhánh cây.

=> Tác dụng: gợi hình gợi tả, sự vật được miêu tả cụ thể, sinh động, dễ hình dung, gần gũi hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn
Xem chi tiết
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 10:47

- Đoạn trích a, hình ảnh dùng để so sánh là '' người đi câu ngồi trên mỏm đá.. đành đạch'' được đưa lên đăng trước hình ảnh được so sánh'' Các bạn đồng hành của tôi...''. 

- Đoạn b,c thì vẫn dùng cấu trúc thông thường: Sự vật được so sánh ở đằng trước, kèm từ so sánh là ''như'', sau đó đến sự vật dùng để so sánh

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 11 2023 lúc 21:45

a.

- Câu sử dụng biện pháp so sánh: “Cũng như người đi câu ngồi trên mỏm đá cao, từ đầu cần câu dài tung xuống biển cái sừng bò hoang đựng mồi cho cá nhỏ rồi quăng lên bờ những con cá câu được, còn giãy đành đạch; các bạn đồng hành của tôi bị lôi vào đá cũng giãy lên như vậy”.

- Từ ngữ so sánh “như vậy” được đặt xuống cuối câu. So sánh cách những người bạn đồng hành của Ô-đi-xê bị quái thú lôi vào hang cũng giống như cách những con cá bị giật từ nước lên trên bờ

b.

- Từ so sánh “như” được đặt giữa hai vế (vế so sánh và vế được so sánh).

- Mục đích mô tả độ rộng về kích thước nhà và sàn hiên của ngôi nhà dài người Ể-đê.

c.

- Vế được so sánh xuất hiện nhiều hơn vế so sánh.

- Từ ngữ so sánh “như” xuất hiện ba lần nhằm nhấn mạnh kết quả mà Đăm Săn nhận được khi chiến thắng tù trưởng Mtao Mxây

Bình luận (0)
Huy Hoàng Đinh
Xem chi tiết
Huy Hoàng Đinh
19 tháng 12 2021 lúc 16:48

giup mik nhanh nha

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
19 tháng 12 2021 lúc 16:48

nhân hóa, so sánh

Bình luận (0)
✰๖ۣۜNσNαмε๖ۣۜ✰
19 tháng 12 2021 lúc 16:48

 nhân hóa, so sánh

Bình luận (0)
Lê Duy Thiện
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Vân
7 tháng 3 2022 lúc 16:43

mik nghĩ là  so sánh, đảo ngữ

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hải Vân
7 tháng 3 2022 lúc 16:44

đg hum ạ

Bình luận (0)
hoàng ciin
7 tháng 3 2022 lúc 16:45

nhân hóa , so sánh 

Bình luận (1)
Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
Phong Thần
14 tháng 8 2021 lúc 17:03

Tác dụng: Miêu tả vào một địa điểm là cái giếng nước ngọt ở rìa đảo thanh bình, nhịp điệu của cuộc sống lao động khẩn trương, tấp nập, đông vui

Bình luận (0)
Anne
15 tháng 8 2021 lúc 11:15

 =>Tác dụng nghệ thuật so sánh: cho ta thấy được sự náo nhiệt, đông vui của người dân đảo Cô Tô xung quanh giếng nước cũng như sự thân tình, đầm ấm, thanh bình trong cuộc sống nơi đây.

TICK GIÚP MIK NHA CẢM ƠN Ạ^^

    
Bình luận (0)
Vũ Gia Hưng
Xem chi tiết
Bùi Thành Đạt
19 tháng 12 2022 lúc 20:32

theo mik laf a

 

Bình luận (0)
Phương Anhh
21 tháng 12 2022 lúc 21:04

B

Bình luận (0)