Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Việt Trà
Xem chi tiết
Bùi Chí Phương Nam
23 tháng 3 2016 lúc 20:23

Ta có: <A+<B+<C=180

90+30+<C=180

<c=180-30-90=60

Xét ▲ABC và ▲MNP ta có:

<A=<M=90

<C=<P(=60)

Do đó ▲ABC đồng dạng ▲MNP(g-g)

Bình luận (0)
Chi Từ
Xem chi tiết
Trịnh Quỳnh Nhi
4 tháng 12 2017 lúc 17:15

Theo bài ra ta có: M=2x; N=3x; P=5x

Xét tam giác MNP có

M+N+P=180* (tổng 3 góc của tam giác)

<=> 2x+3x+5x=180*

<=>x(2+3+5)=180*

=> 10x=180* => x=18*

=> M=2x=2.18*=36*

=> N=3x=3.18*=54*

=> P=5x=5.18*=90*

Bình luận (0)
nguyenvankhoi196a
4 tháng 12 2017 lúc 17:16

Theo bài ra ta có: M=2x; N=3x; P=5x
Xét tam giác MNP có
M+N+P=180* (tổng 3 góc của tam giác)
<=> 2x+3x+5x=180*
<=>x(2+3+5)=180*
=> 10x=180* => x=18*
=> M=2x=2.18*=36*
=> N=3x=3.18*=54*
=> P=5x=5.18*=90

 chúc bn hok tốt NHa@_@

Bình luận (0)
Thanh Huyen
Xem chi tiết
Lê Hữu Minh Chiến
21 tháng 3 2016 lúc 20:01

a. Là tam giác cân tại M vì có N=P=55 độ (t/c tổng 3 góc trong 1 TG)

b. NP là cạnh lớn nhất vì nó đối diện với góc lớn nhất:M=70, MN=MP vì TG MNP cân

Bình luận (0)
Lê Văn Tâm
Xem chi tiết
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
13 tháng 12 2021 lúc 14:42

B

Bình luận (0)
Hazi
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
6 tháng 1 2022 lúc 22:42

\(\widehat{MPN}\) \(=180^o-160^o=20^o.\) 

Xét tam giác MNP:

\(\widehat{M}+\widehat{MPN}+\widehat{MNP}=\) \(180^o\) (Tổng 3 góc trong tam giác).

\(\Rightarrow140^o+20^o+\)\(\widehat{MNP}=\) \(180^o.\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{MNP}=20^{o}.\)

Xét tam giác MNP: \(\widehat{MPN}=\widehat{MNP} (=20^{o}).\)

\(\Rightarrow\) Tam giác MNP cân tại M.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2022 lúc 22:42

Vì góc ngoài tại P có số đo là 160 độ nên ta có: 

\(\widehat{M}+\widehat{N}=160^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{N}=20^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{P}=20^0\)

hay ΔMNP cân tại M

Bình luận (0)
Dieu Linh Dang
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
tran Em
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
8 tháng 3 2022 lúc 16:09

góc P = 30 độ 

góc M = 60 độ 

ta áp dụng đl tổng 3 góc trog 1 tam giác 

=> góc N = 90 độ 

Vậy MNP là tam giác vuông cân .

Bình luận (5)
Sakura
Xem chi tiết

Cho tam giác MNP cân tại M có góc P = 50 độ. Tính các góc còn lại của tam giác MNP

Giải

Vì \(\Delta MNP\)cân tại \(M\) \(\Rightarrow\widehat{N}=\widehat{P}\)mà \(\widehat{P}=50^o\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{N}=50^o\)

Ta có \(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{M}+50^o+50^o=180^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{M}+100^o=180^o\Rightarrow\widehat{M}=80^o\)

 Vậy ............

Bình luận (0)
Huyền Trần
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
16 tháng 3 2016 lúc 10:58

a) tam giac cân hoặc đều. vì sao ai bít vì sao?

Bình luận (0)
bolyl vc dtntsp
16 tháng 3 2016 lúc 11:01

a) 180-(70+55)=55

vậy taM GIÁC MNP LÀ TAM GIÁC CÂN

B) GÓC N=GÓC  P (55=55) => MN=MP

      GÓC M> GÓC N ,GÓC P(70>55,55) =>NP>MP ,MN

Bình luận (0)