Những câu hỏi liên quan
14_ Trần Gia Hiếu
Xem chi tiết
NgNguyễn Châu Nhật Kha...
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
26 tháng 1 2016 lúc 14:23

C1) hiện tượng :  Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra.

C5) Khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài.

C6) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt, vì chất lỏng khi nở bị nắp chai cản trở sẽ gây ra lực lớn đẩy bật nắp ra.

Bình luận (0)
Lê Thị Quỳnh Giao
26 tháng 1 2016 lúc 18:49

C1 :Mực nước sẽ tăng lên vì khi nóng chất lỏng trong bình sẽ nở ra .

C5 : Vì khi nhiệt độ tăng , mực nước trong ấm tăng gây đầy nước và bung nắp vì sự nở vì nhiệt của chất lỏng bị cản trở

C6: Vì khi nhiệt độ trong chat tăng nước sẽ tăng lên vì nở ra và do sự nở vì nhiệt của chất lỏng bị cản trở nó có thể gây ra một lực khá lớn làm bung nắp chai

Bình luận (0)
Phạm Hà Linh
2 tháng 3 2016 lúc 21:01

 hai cau tren minh khong biet minh tra loi cau 6 thoi

C6:Vi neu nhu dong chai nuoc ngot that day khi gap nong hoac khi va chai nuoc trong chai co do nong len se no ra va nap chai khong giu duoc se bi ban ra va gay tai nan.

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Bảo Nhân
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thơ
12 tháng 1 2022 lúc 21:10

vì nó nóng làm cho thủy tinh không chiệu được

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Khuê
21 tháng 1 2022 lúc 9:59

Vì thủy tinh không chịu được nhiệt của nước nóng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cute mèo
Xem chi tiết
Hquynh
17 tháng 3 2021 lúc 19:57

Người ta không đổ nước đầy ấm vì khi nước sôi, nước nở vì nhiệt nên thể tích nước sẽ tăng, hơn nữa, nước sôi thì sẽ có bọt khí từ đáy ấm nước thoát ra, làm nước trên mặt thoáng bị động mạnh, nên nước dễ bắt ra ngoài, nếu là bếp lửa thì bếp sẽ tắt ngóm, nếu là bếp điện thì giật tung người

Bình luận (0)
Hquynh
17 tháng 3 2021 lúc 19:58

Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Bình luận (0)
Đăng Khoa
17 tháng 3 2021 lúc 19:59

- Người ta không đổ nước đầy ấm vì khi nước sôi, nước nở vì nhiệt nên thể tích nước sẽ tăng và tràn nước nóng ra ngoài.

- Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Bình luận (0)
Cute mèo
Xem chi tiết

khi đun nước ta không nên đổ nước quá nhiều vào ấm vì khi nước(chất lỏng)nở ra vì nhiệt sẽ bị tràn ra ngoài.

Bình luận (0)

Khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Bình luận (0)
Lâm Phan Tiến
Xem chi tiết
phạm quang lộc
19 tháng 1 2022 lúc 14:36

Bài làm:

- Khi nước đầy ấm bị đun nóng sẽ nở ra và thể tích nước sẽ tăng, dẫn đến khi nóng lên sẽ bị tràn ra ngoài.

- Khi rót nướng nóng vào cốc dày, lớp thủy tinh phía trong dãn nở vì nhiệt nhanh, tuy nhiên lớp thủy tinh ngoài chưa kịp tiếp xúc với nhiệt nên dãn nở chậm, ngăn cản quá trình dãn nở vì nhiệt của lớp thủy tinh phía trong cốc, làm cho cốc vỡ.

- Cánh cửa nhà làm bằng gỗ, gỗ sẽ dãn nở vì nhiệt, tuy nhiên, môi loại gỗ hay mỗi phần gỗ sẽ dãn nở mức độ khác nhau, điều đó làm cho cửa bị cong vênh trong những ngày nắng nóng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thêm
Xem chi tiết
☞Ổ ղɦỏ ℭủɑ ლℰ❍ω☜
5 tháng 5 2021 lúc 16:41

Khi rót một nửa phích nước nóng đầy ra và đậy ngay nút phích (làm bằng gỗ )lại thường xảy ra hiện tượng nút có thể bật ra

Giải thích:

+ Khi rót nước nóng vào phích, sẽ có 1 lượng ko khí tràn vào bên trong, khi ta vội đậy nút lại, ko khí chưa kịp thoát ra, mà nước lại nóng, làm cho ko khí giãn nở, làm nút bị bật ra.

+ Để tránh việc này, khi rót nước vào ta cần đợi một lúc cho ko khí tràn ra ngoài rồi mới đậy nút lại, thì nút sẽ ko bị bật ra.

Bình luận (1)
Luông Nguyễn
5 tháng 5 2021 lúc 16:41

Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.

Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.

Bình luận (1)
☞Ổ ղɦỏ ℭủɑ ლℰ❍ω☜
5 tháng 5 2021 lúc 16:41

Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 5 2018 lúc 6:47

Khi thả miếng đồng được nung nóng vào nước thì các phân tử đồng sẽ truyền một phần động năng cho các phân tử nước. Kết quả là động năng của các phân tử đồng giảm còn động năng các phân tử nước tăng. Do đó đồng lạnh đi còn nước nóng lên.

Bình luận (0)
Tuyền Lê
Xem chi tiết
Khánh Quỳnh
27 tháng 3 2022 lúc 18:51

Tham Khảo:

a)Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng các chất tự hòa tan, lẫn vào nhau do sự chuyển động không ngừng của các phân tử. Hiện tượng này xảy ra khi nhiệt độ tăng cao. Vì nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh, quá trình khuếch tán diễn ra nhanh hơn.

 

b)

Cá có thể sống được trong nước vì giữa các phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể đứng xen vào khoảng cách đó, chính vì vậy mà cá có thể sống được trong nước. Ghi nhớ: Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Giữa các nguyên tử, phân tử  khoảng cách.
Bình luận (0)
Khánh Quỳnh
27 tháng 3 2022 lúc 18:51

tham khảo:

c)

Do các phân tử mực chuyển động không ngừng về mọi phía và giữa chúng có khoảng cách. Khi tăng nhiệt độ thì hiện tượng trên xảy ra nhanh hơn vì khi nhiệt độ tăng các phân tử chuyển động nhanh hơn.

Bình luận (0)
Đông Hải
27 tháng 3 2022 lúc 18:52

a. Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng các chất tự hòa tan, lẫn vào nhau do sự chuyển động không ngừng của các phân tử.

b. Cá có thể sống được trong nước vì giữa các phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể xen vào khoảng cách đó, chính vì vậy mà cá có thể sống được trong nước. 

 

Bình luận (0)