Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thúy Lương
Xem chi tiết
Minh Nhân
5 tháng 4 2021 lúc 20:08

nFe = 11.2/56=0.2 (mol) 

3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4 

0.2____2/15____1/15

VO2 = 2/15 * 22.4 = 2.9867 (l) 

mFe3O4 = 1/15 * 232  = 15.47 (g) 

Trần Minh Tâm
5 tháng 4 2021 lúc 20:06

ta có pthh: 3Fe + 2O→ Fe3O4

Ta có nFe=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{11,2}{56}\)=0,2(mol)

          nO2=2nFe=2*\(\dfrac{0,2}{3}\)=\(\dfrac{2}{15}\)(mol)

          VO2=n*M=16*\(\dfrac{2}{15}\)=2,13(l)

          nFe3O4=\(\dfrac{0,2}{2}\)=0,1(mol)

          mFe3O4=\(\dfrac{0,1}{168+64}\)=23,2(g)

Vân Anh Lê Trần
Xem chi tiết
nguyen tri dung
Xem chi tiết
Minh Nhân
6 tháng 2 2021 lúc 11:52

nFe = 16.8/56 = 0.3 (mol) 

3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4 

0.3......0.2...........0.1

VO2 = 0.2*22.4 = 4.48 (l) 

mFe3O4 = 0.1*232 = 23.2 (g) 

Ngọc Hồng (hngoc)
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
13 tháng 3 2023 lúc 18:05

a, \(2Mg+O_2\underrightarrow{^{t^o}}2MgO\)

\(n_{MgO}=\dfrac{2}{40}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{MgO}=0,025\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)

b, Có lẽ đề cho oxi tác dụng với hidro chứ không phải oxit bạn nhỉ?

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{^{t^o}}2H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{2}>\dfrac{0,025}{1}\), ta được H2 dư.

THeo PT: \(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,05.18=0,9\left(g\right)\)

 

Lê Thị Mai Phương
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
30 tháng 9 2016 lúc 20:21

a/ 2Mg + O2 ===> 2MgO

b/ PT bảo toàn khối lượng:

     mMg + mO2 = mMgO

c/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng , ta có

      mO2 = mMgO - mMg

<=> mO2 = 15 - 9 = 6 gam

 

 

Lê Gia Thành
1 tháng 10 2016 lúc 17:04

xcbxc

a) PTHH: Mg    +    O2    --->    MgO

                2Mg    +    O2          2MgO

b) mMg   +    mO2        mMgO

c) Theo ĐLBTKL ta có:   mO=  mMgO   -   mMg

                                            mO2  = 15 - 9

                                     mO2 =  6 (g)

Lê Gia Thành
1 tháng 10 2016 lúc 17:03

a) PTHH: Mg    +    O2    --->    MgO

                2Mg    +    O2     \(\rightarrow\)     2MgO

b) mMg   +    mO2    \(\rightarrow\)    mMgO

c) Theo ĐLBTKL ta có:   mO=  mMgO   -   mMg

                                            mO2  = 15 - 9

                                    \(\Rightarrow\) mO2 =  8 (g)

 

Nguyễn Thị Ngọc Bích
Xem chi tiết
Nhan Nhược Nhi
14 tháng 9 2016 lúc 15:52

a) PTHH: 2Mg + O2 -> 2MgO

b) PT bảo toàn khối lượng: mMg + mO2 = mMgO

c) Theo câu b ta có: mO2 = mMgO - mMg = 15 - 9 = 6(g)

Lý Nguyệt Viên
29 tháng 10 2016 lúc 11:34

a ) Phương trình hóa học của phản ứng :

2Mg + O2--> 2MgO

b ) Phương trình bảo toàn khối lượng :

mMg + mo2 = mMgO

c ) Tính khối lượng của oxi đã phản ứng :

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng , ta có :

mMg + mo2 = mMgO

9g + mo2= 15g

mo2 = 15g - 9g

mo2 = 6g

=> mo2= 6g

 

 

Hoàng Vũ
8 tháng 11 2017 lúc 19:48

a,PTHH:2Mg + O2 --->2MgO

b,Theo đề bài ta có:

mMg + mO2 = mMgO (Theo định luật bảo toàn khối lượng)

⇒9 + mO2 = 15

⇒mO2 = 6(g)

Vậy khối lượng oxi cần dùng là 6g

송중기
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
13 tháng 11 2016 lúc 22:54

a. PTHH: 2Mg + O2 ===> 2MgO

b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

=> mMg + mO2 = mMgO

c/ => mO2 = mMgO - mMg = 15 - 9 = 6 gam

 

AN TRAN DOAN
14 tháng 11 2016 lúc 5:19

a) Ta có phương trình hóa học :

2Mg + O2 __> 2MgO

b) theo định luật bảo toàn khối lượng

=> mMg + mO2 = mMgO

c) => mO2 = mMgO - mMg

=> mO2 = 15 - 9 = 6 (g)

Vậy khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là 6g

hoang nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Minh Hoàng 8/...
6 tháng 10 2021 lúc 19:02

 1)

a) photpho+oxi--->điphotpho pentaoxit

b)M photpho+M oxi---> M điphotpho pentaoxit

3.1 + M oxi--> 7.1

M oxi = 7.1 - 3.1 = 4g

mới làm xong bài 1 bấm xem thêm thấy bất ngờ lun nên thôi ko lm nx hihi

 

ha nguyen
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
12 tháng 4 2023 lúc 20:11

a, PT: \(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\) - pư hóa hợp.

b, \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

c, \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được Zn dư.

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

\(n_{ZnSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{ZnSO_4}=0,1.161=16,1\left(g\right)\)