Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
2 tháng 10 2023 lúc 15:04

Ta thấy các số vừa thuộc tập hợp Ư(24), vừa thuộc tập hợp Ư(28) là 1,2,4.

ƯC(24, 28) = {1; 2; 4}

IRo k
16 tháng 10 lúc 19:31

ƯC(24)(28)=1,2,4

 

Min Zy DỄ Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Minh Thư
13 tháng 7 2016 lúc 8:33

a) A={ tháng 1; tháng 3; tháng 5; tháng 7; tháng 8; tháng 10; thán 12}

b) B={tháng 4; tháng 6; tháng 9; tháng 11}

c) C={tháng 2}

d) D={không có tháng như vậy}

Nếu đúng nhớ k nha

Hùng Kute
13 tháng 7 2016 lúc 8:34

\(A=\left\{1,3,5,7,8,10,12\right\}\)

\(B=\left\{4,6,9,11\right\}\)

\(C=\left\{2\right\}\)

\(D=\)TẬP RỖNG

!@#$%^&*)(CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA)(*&^%$#@!

Trần thị hà trang
11 tháng 8 2020 lúc 19:53

mình cũng có ý kiến giống bạn Nguyễn Thái Minh Thư

Khách vãng lai đã xóa
Bích Nguyễn Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn
23 tháng 10 2021 lúc 20:33

Ví dụ:

 

-Tập hợp các đồ vật (sách, bút) đặt trên bàn.

 

-Tập hợp học sinh lớp 6A.

 

-Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 7.

 

-Tập hợp các chữ cái trong hệ thống chữ cái Việt Nam.

 

 

thảo nguyễn
23 tháng 10 2021 lúc 20:38

1.1. Khái niệm tập hợp Tập hợp là một trong các khái niệm cơ bản của Toán học.

Khái niệm tập hợp không được định nghĩa mà chỉ được mô tả qua các ví dụ: Tập hợp các học sinh của một lớp học, tập hợp các cầu thủ của một đội bóng, tập hợp các cuốn sách trên một giá sách, tập hợp các số tự nhiên,... Mụn toán học nghiên cứu các tính chất chung của tập hợp, không phụ thuộc vào tính chất của các đối tượng cấu thành nên tập hợp được xem là cơ sở của Toán học hiện đại, và được gọi là lí thuyết tập hợp.

Khác với nhiều ngành Toán học khác mà sự phát triển là kết quả có được từ những cố gắng không mệt mỏi của nhiều tài năng toán học, cuộc đấu tranh với “vô cực” và tiếp theo đó, sự sáng tạo nên lí thuyết tập hợp là công trình của chỉ một người: Gioócgiơ − Căngtơ (Georg Cantor 1845 − 1918), nhà toán học Đức gốc Do Thái

. Các đối tượng cấu thành một tập hợp được gọi là các phần tử của tập hợp đó. Người ta thường kí hiệu các tập hợp bởi các chữ A, B, C, X, Y, Z,... và các phần tử của tập hợp bởi các chữ a, b, c, x, y, z, ...

Nếu a là một phần tử của tập hợp A thì ta viết a A (đọc là a thuộc tập hợp A). Nếu a không phải là một phần tử của tập hợp A thì ta viết a A (đọc là a không thuộc tập hợp A). Có hai cách xác định một tập hợp: z Cách thứ nhất là liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp. Tập hợp A gồm bốn số tự nhiên 1, 3, 5, 7 được viết là: A = {1, 3, 5, 7}.

Tập hợp B gồm ba phần tử là các chữ a, b, c được viết là: B = {a, b, c}. z Cách thứ hai là nêu lên một tính chất chung của các phần tử của tập hợp, nhờ đó có thể nhận biết được các phần tử của tập hợp và các đối tượng không phải là những phần tử của nó. Chẳng hạn,

Ví dụ 1.1 : Cho tập hợp C các ước số của 8. Khi đó, các số 1, 2, 4, 8 là những phần tử của C, còn các số 3, 5, 6, 13 không phải là những phần tử của C. Người ta thường viết: C = {x : x là ước số của 8}, 

Trần Ngọc Nguyên Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
22 tháng 10 2021 lúc 18:55

ta có :

undefined

Khách vãng lai đã xóa
trang đặng minh hào
Xem chi tiết
Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
15 tháng 4 2022 lúc 10:12

Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em có 4 nhóm quyền:

undefinedundefined

Vương Hương Giang
15 tháng 4 2022 lúc 20:31
Ờm có 4 nhóm quyền trẻ em

Lưu ý :

+ Ngoài ra, còn có “2 nghị định không bắt buộc” là các quyền đặc biệt hơn cho trẻ em nhưng không bắt buộc đối với các quốc gia bao gồm: Nghị định thư không bắt buộc về sự tham gia của trẻ em trong xung đột vũ trang.

=========

+ Bất kể đứa trẻ nào cũng có quyền, bất kể dân tộc, giới tính, tôn giáo, ngôn ngữ, khả năng hay bất kỳ tình trạng nào khác. Công ước phải được nhìn nhận một cách tổng thể: tất cả các quyền đều liên kết với nhau và không có quyền nào là quan trọng hơn quyền khác.

 

Hân Gia
Xem chi tiết
Đại An Nguyễn
18 tháng 3 2021 lúc 20:47

Quyền được sống còn: bao gồm quyền của trẻ em được sống cuộc sống bình thường và được đáp ứng những nhu cầu cơ bản nhất để tồn tại và phát triển thể chất. Đó là mức sống đủ, có nơi ở, ăn uống đủ chất, được chăm sóc sức khỏe. Trẻ em phải được khai sinh ngay sau khi ra đời.

Quyền được phát triển: gồm những điều kiện để trẻ em có thể phát triển đầy đủ nhất về cả tinh thần và đạo đức, bao gồm việc học tập, vui chơi, tham gia các hoạt động văn hóa, tiếp nhận thông tin, tự do tư tưởng, tự do tín ngưỡng và tôn giáo. Trẻ em cần có sự yêu thương và cảm thông của cha mẹ để có thể phát triển hài hòa.

Quyền được bảo vệ: bao gồm những quy định như trẻ em phải được bảo vệ chống tất cả các hình thức bóc lột lao động, bóc lột và xâm hại tình dục, lạm dụng ma túy, sao nhãng và bị bỏ rơi, bị bắt cóc và buôn bán. Trẻ em còn được bảo vệ khỏi sự can thiệp vô cớ vào thư tín và sự riêng tư.

Quyền được tham gia: tạo mọi điều kiện cho trẻ em được tự do bày tỏ quan điểm và ý kiến về những vấn đề có liên quan đến cuộc sống của mình. Trẻ em còn có quyền kết bạn, giao lưu và hội họp hòa bình, được tạo điều kiện tiếp cận các nguồn thông tin và chọn lựa thông tin phù hợp.

Nguyễn Hạ Long
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
31 tháng 7 2016 lúc 18:53

K = {1;2;4;7;14;28}
 

Đỗ Thị Thu Hương
31 tháng 7 2016 lúc 18:57

K { 1 , 2,4,7,14,28}

Công chúa Phương Thìn
31 tháng 7 2016 lúc 19:10

Giải

K = { 1; 2; 4; 7; 14; 28 }

Tập hợp ước của 1 số bao giờ cũng có phần tử là 1

Tập hợp bội của 1 số bao giờ cũng có phần tử là 0

Nguyễn Chi Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Sáng
23 tháng 11 2016 lúc 19:59

2)

Ta có:

16 = 24

24 = 23.3

36 = 22.32

=> ƯCLN(16;24;36) = 22 = 4