Những câu hỏi liên quan
Lê Minh Tran
Xem chi tiết
angela nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 3 2023 lúc 23:48

a. Do (-2;3) là nghiệm của hpt, thay (-2;3) vào hệ ta được:

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2a+9=1\\-2+3b=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=0\end{matrix}\right.\)

b. Do hệ có nghiệm là (2;-1), thay (2;-1) vào hệ ta được:

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a+b=2\\4a-3b=4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 0:14

Câu 58: B

Câu 59: C

Bình luận (0)
Anh Hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2022 lúc 9:37

a: Xét ΔKMB vuông tại B và ΔKNA vuông tại A có

KM=KN

góc K chung

DO đó: ΔKMB=ΔKNA

b: Ta có: ΔKMB=ΔKNA

nên MB=NA

c: Xét ΔANM vuông tại A và ΔBMN vuông tại B có

MN chung

AN=BM

Do đó: ΔANM=ΔBMN

Bình luận (0)
Nguyễn Thúy
Xem chi tiết
Liah Nguyen
28 tháng 10 2021 lúc 9:50

→CTHH: NO3

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Mạnh
Xem chi tiết
trần việt hoàng
9 tháng 9 2017 lúc 20:56

2017^10+2017^9=2017^9+(1+2017)=2017^9x2018

2018^10=2018^9+2018

ta có:2018=2018

2017^9<2018^9

=>2017^10+2017^9<2018^10

Bình luận (0)
Huyền Ngọc Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Trương Quốc Việt
3 tháng 12 2016 lúc 17:36

a) x + 7 = -12

x = (-12) - 7

x = 19

b) x - 15 = -21

x = (-21) + 15

x = -6

c) 13 - x = 20

x = 13 - 20

x = -7

Bình luận (0)
Huyền Ngọc Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Phuong
3 tháng 12 2016 lúc 14:22

a, x+7=-12

\(\Leftrightarrow\) x= -19

b, x-15=-21

\(\Leftrightarrow\) x= -6

c, 13-x=20

\(\Leftrightarrow\) x=-7

Bình luận (2)
Quỳnh Như
3 tháng 12 2016 lúc 14:53

a) x+7=-12\(\Leftrightarrow\) x=-12-7\(\Leftrightarrow\) x=-19

b) x-15=-21\(\Leftrightarrow\) x=-21+15\(\Leftrightarrow\) x=-6

c)13-x=20\(\Leftrightarrow\) -x=20-13\(\Leftrightarrow\)-x=7\(\Leftrightarrow\) x=-7

cái này cấp 1 cũng biết ..........

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
6 tháng 12 2016 lúc 11:30

\(a.\)

\(x+7=-12\)

\(\Rightarrow x=-12-7=-19\)

Vậy \(x=-19\)

\(b.\)

\(x-15=-21\)

\(\Rightarrow x=-21+15=-6\)

Vậy \(x=-6\)

\(c.\)

\(13-x=20\)

\(\Rightarrow x=-13-20=-7\)

Vậy \(x-=-7\)

Bình luận (0)
Vũ Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 3 2022 lúc 23:12

Bài 1:

Do d đi qua A nên phương trình d có dạng:

\(a\left(x-2\right)+b\left(y-5\right)=0\Leftrightarrow ax+by-2a-5b=0\) (1) với \(a^2+b^2>0\) 

Áp dụng công thức khoảng cách:

\(d\left(I;d\right)=\dfrac{\left|a.4+b.1-2a-5b\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=2\)

\(\Leftrightarrow\left|2a-4b\right|=2\sqrt{a^2+b^2}\)

\(\Leftrightarrow\left|a-2b\right|=\sqrt{a^2+b^2}\)

\(\Leftrightarrow a^2-4ab+4b^2=a^2+b^2\)

\(\Leftrightarrow3b\left(3b-4a\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=0\\b=\dfrac{4a}{3}\end{matrix}\right.\)

Thế vào (1):

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}ax+0.y-2a-5.0=0\\ax+\dfrac{4a}{3}.y-2a-5.\dfrac{4a}{3}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\3x+4y-26=0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 3 2022 lúc 23:17

Bài 2:

Bài này có nhiều cách làm, (ví dụ viết phương trình đường thẳng d, tính khoảng cách tới A và B rồi cho chúng bằng nhau, từ đó suy ra tương tự câu a), hoặc đơn giản hơn là lý luận như sau:

Đường thẳng d cách đều 2 điểm AB khi nó thỏa mãn 1 trong 2 trường hợp sau: 

TH1: d song song AB

Ta có \(\overrightarrow{AB}=\left(-2;8\right)=2\left(-1;4\right)\Rightarrow d\) nhận (4;1) là 1 vtpt (do d song song AB)

Phương trình d có dạng:

\(4\left(x+2\right)+1\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow4x+y+5=0\)

TH2: d đi qua trung điểm của AB

Gọi M là trung điểm AB, theo công thức trung điểm ta có \(M\left(4;3\right)\Rightarrow\overrightarrow{IM}=\left(6;0\right)=6\left(1;0\right)\)

\(\Rightarrow\) Đường thẳng d (hay IM) nhận (0;1) là 1 vtpt

Phương trình: \(0\left(x+2\right)+1\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow y-3=0\)

Bình luận (0)