Thu khí hidro bằng cách đẩy không khí .Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa hoc
Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra của các thí nghiệm sau
Thí nghiệm 1: Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng
Thí nghiệm 2: Cho mẫu Sodium vào cốc nước
Sắp thi rồi mà vẫn không nghĩ ra được câu này ://
TH1
H2+CuO-tO>Cu+H2O
=> chất rắn từ đen sang đỏ
TH2
2Na+2H2O->2NaOH+H2
Na tan, chạy trên mặt nước, có khí thoát ra
Giúp em câu này với: Khí oxi nặng hơn không khí bao nhiêu lần? Từ đó, hãy cho biết để thu khí hidro vào bình bằng cách đẩy không khí, ta phải đặt đứng bình hay đặt ngược bình?Vì sao?
TL:
Khí O2 có khối lượng là 32 g/mol. Con kk có khối lượng trung bình là 29. Vì vậy O2 nặng hơn kk 32/29 = 1,1 lần.
Để thu khí H2 vào bình bằng cách đẩy kk thì phải đặt ngược bình vì H2 nhẹ hơn kk sẽ bay lên trên.
1) từ quăng pirit sắt ,nước biển , không khí hãy viết phương trình hóa học để điều chế các chất FeSO4 , FeCl3 , FeCl2 , NaHSO4.
2) khi điều chế khí Clo trong phòng thí nghiệm trước khi thu khí clo người ta dẫn khí clo thu đc qua bình đựng H2SO4 đặc và trên bình thu khí có đạy bông tẩm xút . hãy giải thích tại sao lại làm như vậy ?
Một lượng không khí nóng được chứa trong một xilanh cách nhiệt đặt nằm ngang có pit-tông có thể dịch chuyển được. Không khí nóng dãn nở đẩy pit-tông dịch chuyển. Nếu không khí nóng thực hiện một công có độ lớn là 2000 J thì nội năng của nó biến đổi một lượng bằng.
A. 2000 J
B. – 2000 J
C. 1000 J
D. – 1000 J
Chọn B.
Áp dụng công thức nguyên lí I NĐLH: ∆U = A + Q
Vì chất khí thực hiện công và xi lanh cách nhiệt nên
A = -2000 J, Q = 0
Do đó: ∆U = A + Q = - 2000 + 0 = - 2000 J
Một lượng không khí nóng được chứa trong một xilanh cách nhiệt đặt nằm ngang có pit-tông có thể dịch chuyển được. Không khí nóng dãn nở đẩy pit-tông dịch chuyển. Nếu không khí nóng thực hiện một công có độ lớn là 2000 J thì nội năng của nó biến đổi một lượng bằng.
A. 2000 J.
B. – 2000 J.
C. 1000 J.
D. – 1000 J.
Chọn B.
Áp dụng công thức nguyên lí I NĐLH: ∆U = A + Q
Vì chất khí thực hiện công và xi lanh cách nhiệt nên A = -2000 J, Q = 0
Do đó: ∆U = A + Q = - 2000 + 0 = - 2000 J
1)NÊU HIỆN TƯỢNG VÀ VIẾT PHƯƠNG TRÌNH CHO CÁC HIỆN TƯỢNG SAU :
a) sục khí CO2 từ từ cho đến dư vào dd để nước vôi trong , sau đó cho dd nước vôi trong dư vào dd thu đc .
b) cho kim loại Na vào dd AlCl3 .
c) cho kim loại Fe dư vào dd H2SO4 đặc , nóng .
2) hãy viết 6 phản ứng hóa học để điều chế FeCl2 .
b, đầu tiên có khí thoát ra chính là H2 sau đó có kết tủa xuất hiện rồi tan dần
pthh
2Na+2H2O---------->2NaOH+H2
3NaOH+AlCl3--------->Al(OH)3+3NaCl
NaOH+Al(OH)3------>NaAlO2+2H2O
Nêu hiện tượng, viết PTHH xảy ra (nếu có) khi cho:
a) Cho dung dịch axit clohiđric lần lượt vào các ống nghiệm đựng Fe, Cu, Fe2O3, MgO, Na2SO3, CaCO3
b)Đốt quặng pirit sắt trong oxi dư và hấp thụ sản phẩm khí bằng nước brom hoặc = dung dịch H2S
a) Hiện tượng lần lượt là
- Sắt tan dần, xuất hiện khí không màu không mùi
$Fe +2 HCl \to FeCl_2 + H_2$
- Không hiện tượng gì
- $Fe_2O_3$ tan dần, dung dịch có màu nâu đỏ
$Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O$
- $MgO$ tan dần
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$
- $Na_2SO_3$ tan dần, xuất hiện khí không màu mùi hắc
$Na_2SO_3 + 2HCl \to 2NaCl + SO_2 + H_2O$
- $CaCO_3$ tan dần, xuất hiện khí không màu không mùi
$CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O$
b)
Đốt quặng pirit thu được khí không màu mùi hắc
$4FeS_2 + 11O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 8SO_2$
Cho vào dd brom : dung dịch brom nhạt màu rồi mất màu
$SO_2 + Br_2 + 2H_2O \to 2HBr + H_2SO_4$
Cho vào dd $H_2S$ : Xuất hiện kết tủa vàng
$2H_2S + SO_2 \to 3S + 2H_2O$
Một tia sáng đơn sắc đi từ không khí có chiết suất tuyệt đối bằng 1 tới một khối thuỷ tinh có chiết suất tuyệt đối bằng 1,5. Tại mặt phân cách xảy ra hiện tượng phản xạ và khúc xạ, tia phản xạ và tia khúc xạ hợp với nhau góc 120 o . Góc tới của tia sáng bằng
A. 36,60
B. 66,30
C. 24,30
D. 23,40
Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng định luật khúc xạ và phản xạ ánh sáng
Cách giải:
Từ đầu bài ta có sơ đồ truyền sáng
Từ sơ đồ ta có góc hợp bởi tia khúc xạ và tia phản xạ có giá trị:
90 − i + 90 − r = 120 = > i + r = 60 = > r = 60 − i
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ không khí vào nước ta có:
sin i = n sin r ⇔ sin i = 1,5 sin 60 − i ⇔ sin i = 1,5 ( sin 60 cos i − cos 60 sin i ) ⇒ 7 4 sin i = 3 3 4 cos i ⇒ tan i = 3 3 7 ⇒ i = 36,6 0
Một tia sáng đơn sắc đi từ không khí có chiết suất tuyệt đối bằng 1 tới một khối thuỷ tinh có chiết suất tuyệt đối bằng 1,5. Tại mặt phân cách xảy ra hiện tượng phản xạ và khúc xạ, tia phản xạ và tia khúc xạ hợp với nhau góc 120 o . Góc tới của tia sáng bằng
A. 36,60
B. 66,30
C. 24,30
D. 23,40
Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng định luật khúc xạ và phản xạ ánh sáng
Cách giải:
Từ đầu bài ta có sơ đồ truyền sáng
Từ sơ đồ ta có góc hợp bởi tia khúc xạ và tia phản xạ có giá trị:
90 − i + 90 − r = 120 = > i + r = 60 = > r = 60 − i
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ không khí vào nước ta có:
sin i = n sin r ⇔ sin i = 1,5 sin 60 − i ⇔ sin i = 1,5 ( sin 60 cos i − cos 60 sin i ) ⇒ 7 4 sin i = 3 3 4 cos i ⇒ tan i = 3 3 7 ⇒ i = 36,6 0