có 1 cục đá nặng 3 ta thả xuống nước tại sao nó nổi lên
có 1 cục đá nặng 3 tạ thả xuống nước tại sao nó nổi lên
Trong một bình hình trụ có tiết diện S=100cm2 có một cục nước đá đang nổi; trong cục nước đá có một mẩu kẽm. Khi nước đá tan hết thì mực nước trong bình hạ xuống 3mm so với lúc vừa thả cục nước đá vào bình. Xác định áp lực do miếng kẽm tác dụng lên đáy bình. Biết khối lượng riêng của nước và của kẽm lần lượt là 1000kg/m3 và 7000kg/m3.
Giusp mình với
thả viên bi đặc bằng nhôm vào nước thì viên bi sẽ nổi lên hay chiềm xuống? Vì sao? Nếu thả viên bi rỗng thì nó lại nỗi trên mặt nước, tại sao?
Tham khảo
Do trọng lượng riêng của thép (78000 N/m3) nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân (136000 N/m3) nên khi thả hòn bi thép vào thủy ngân thì hòn bi sẽ nổi.
Viên bi sẽ chìm xuống, vì \(d_{nuoc}< d_{nhom}\) .
Nếu thả viên bi rỗng thì nó sẽ nổi, vì \(d_{bi}< d_{nuoc}\).
Nhôm sẽ bị chìm vì trọng lượng riêng của nhôm lớn hơn trọng lượng riêng của nước. Nếu thả viên bi rỗng thì nói sẽ nổi lên vì trọng lượng riêng của viên bi nhẹ hơn trọng lượng riêng của nước
-Viết công thức lực đẩy khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
-Khi thả những viên nước đá vào 1 cốc nước thì đá nổi lên trên mặt nước?Tại sao lại như vậy?
Tại sao khúc gỗ nặng hơn hòn sỏi mà khi thả xuống sông , khúc gỗ nổi, mà sỏi lại chìm
Tại sao khi hòa nước muối đặc thả quả trứng vào thì trứng nổi
Người ta thả cục đá vào nước. Thấy thể tích nước dâng lên là 8 c m 3 . Thể tích của đường viên đá là:
A. 8 c m 3
B. Lớn hơn 8 c m 3
C. Nhỏ hơn 8 c m 3
D. Nhỏ hơn 8ml
Thể tích của viên đá cho vào nước bằng thể tích nước dâng lên và bằng 8 c m 3
Đáp án: A
Một vật nặng được móc vào lực kế để đo lực tác dụng lên nó. Khi ở ngoài không khí, lực kế chỉ 50N. Khi vật được nhúng chìm trong nước, lực kế chỉ 43,75N. Cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m^3.
a) Tính FA tác dụng lên vật.
b) Tính thể tích của vật.
c) Tính trọng lượng riêng của chất làm vật.
d) Nếu thả tay giữ vật thì vật sẽ nổi lên hay chìm xuống? Tại sao?
a, Lực đẩy Ác -si -mét tác dụng lên vật là :
\(F_A=P-F=50-43,75=6,25\left(N\right)\)
b, Thể tích của vật là : \(F_A=\) d nước . v
\(\Rightarrow V=\frac{F_A}{d_{nước}}=\frac{6,25}{10000}=6,25.10^{-4}\) ( m3 )
Em hãy giải thích tại sao gỗ rất nặng nhưng khi bỏ vào nước thì nó có thể nổi lên mặt nước ?
Mặc dù gỗ rất nặng nhưng khối lượng riêng của nó nhỏ hơn nước , do đó khi thả gỗ vào nước thì gỗ nổi trên mặt nước .
Chúc bạn học tốt !
Do khối lượng riêng của gỗ nhỏ hơn nước nên gỗ vẫn có thể nổi lên
Gỗ nặng nhưng vẫn nổi được trên mặt nước vì khối lượng riêng của gỗ nhẹ hơn khối lượng riêng của nước.
Chúc bạn học tốt!
Một bình nhiệt lượng kế khối lượng m1=m chứa một lượng nước có khối lượng m2=2m , hệ thống đang có nhiệt độ t1=10 độ C. Người ta thả vào bình một cục nước đá khối lượng M nhiệt độ t2=-5 độ C,khi cân bằng cục nước đá chỉ tan một nửa khối lượng của nó. Sau đó rót thêm một lượng nước ở nhiệt độ t3=50 độ C ,có khối lượng bằng tổng khối lượng của nước và nước đá có trong bình. Nhiệt độ cân bằng của hệ sau đó là t4=20 độ C.Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh, coi thể tích của bình đủ lớn, biết nhiệt dung riêng của nước và nước đá lần lượt là c1 = 4200J/(kg.độ); c2 = 2100J/(kg.độ), nhiệt nóng chảy của nước đá là λ=34.104J/kg.k. Xác định nhiệt dung riêng của chất làm nhiệt lượng kế
đá chỉ tan một nửa nên nhiệt độ cuối cùng tcb=0oC
\(=>Qthu1=\dfrac{1}{2}M.34.10^4=170000M\left(J\right)\)
\(=>Qthu2=\dfrac{1}{2}M.2100.5=5250M\left(J\right)\)
\(=>Qtoa1=m.C.10=10m\left(J\right)\)
\(=>Qtoa2=2m.4200.10=84000m\left(J\right)\)
\(=>175250M=84010m\left(1\right)\)
khi rót một lượng nước ở t3=50oC
\(=>Qtoa=\left(2m+M\right).4200.\left(50-20\right)=\left(2m+M\right)126000\left(J\right)\)
\(=252000m+126000M\left(J\right)\)
\(=>Qthu=170000M+m.C.20+2m.4200.20\)
\(=170000M+20mC+168000m\left(J\right)\)
\(=>252000m+126000M=170000M+20mC+168000m\)
\(< =>\)\(44000M=20m\left(4100-C\right)\left(2\right)\)
(2) chia(1)
\(=>\dfrac{176}{701}=\dfrac{2\left(4100-C\right)}{8401}=>C=...\)
(bài này ko chắc , bạn bấm lại máy tính nhá , dài quá sợ sai)